Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Acid sulfurơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
:)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 37:
:::''K''<sub>a</sub> = 1,54x10<sup>−2</sup> L/mol; p''K''<sub>a</sub> = 1,81.
 
Nguyên tử [[hiđrô]] trong các ion bisunfit liên kết với nguyên tử [[lưu huỳnh]] mà không liên kết với nguyên tử [[ôxyôxi]] giống như trong các trường hợp thông thường của các [[ôxôanion]]. Nó được thể hiện trong trạng thái rắn bằng [[tinh thể học tia X]] và trong dung dịch bằng quang phổ Raman
(ν(S–H)&nbsp;= 2500&nbsp;cm<sup>−1</sup>). Tuy nhiên, nó có tính axít do cân bằng sau:
::HSO<sub>3</sub><sup>−</sup> → SO<sub>3</sub><sup>2−</sup> + H<sup>+</sup>
Dòng 43:
 
Các dung dịch của điôxít lưu huỳnh ("axít sunfurơ") cùng các muối bisunfit và sunfit được sử dụng như là các [[chất khử]] cũng như làm chất tẩy uế. Chúng cũng là các [[chất tẩy trắng]] nhẹ, được sử dụng cho các vật liệu dễ bị tổn hại bởi các chất tẩy trắng gốc [[clo]].
 
==Điều chế==
Do khí SO<sub>2</sub> bền và tan dễ dàng trong nước nên người ta thường điều chế bằng cách hòa tan [[lưu huỳnh điôxit|lưu huỳnh điôxít]] vào nước: