Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 158:
 
=== Với triết học của Sartre ===
Nhiều nhà phê bình cho rằng triết lý của Jean-Paul Sartre là mâu thuẫn. Cụ thể, họ cho rằng Sartre đưa ra những lập luận siêu hình mặc dù ông cho rằng quan điểm triết học của ôngmình bỏ qua siêu hình học. [[Herbert Marcuse]] đã chỉ trích [[Tồn tại và hư vô]] năm 1943 của Sartre vì phóng chiếu nỗi lo lắng và sự vô nghĩa cho bản chất của sự tồn tại tự nó: "Trong chừng mực chủ nghĩa hiện sinh là một học thuyết triết học, nó vẫn là một học thuyết duy tâm: nó giả thuyết ([[:en:Hypostatic_abstraction|hypostatizes]]) hững hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự tồn tại của con người thành các đặc điểm bản thể học và siêu hình học. Chủ nghĩa hiện sinh do đó trở thành một bộ phận của chính ý thức hệ mà nó thấn công và chủ nghĩa cấp tiến của nó là ảo tưởng."<ref>Marcuse, Herbert. "Sartre's Existentialism". Printed in ''Studies in Critical Philosophy''. Translated by Joris De Bres. London: NLB, 1972. p. 161</ref>
 
Trong ''Thư về chủ nghĩa nhân văn''(''[[:en:Letter_on_Humanism|Letter on Humanism]])'', [[Martin Heidegger]] đã chỉ trích chủ nghĩa hiện sinh của Sartre như sau:<blockquote>"Chủ nghĩa hiện sinh nói rằng hiện hữu có trước bản chất. Trong tuyên bố này, anh ta đang dùngsử dụng ''sự hiện hữu''(''existentia)'' và ''bản chất(essentia)'' theotuân ýtheo nghĩa siêu hình của chúng (metaphysical meaning). Nghĩa này, từ thời Plato trở đi, đã nói rằng ''bản chất(essentia)'' có trước ''hiện hữu(existentia)''. Sartre đảo ngược tuyên bố này. Nhưng sự đảo ngược của một tuyên bố siêu hình vẫn là một tuyên bố siêu hình. Với nó, anh ta ở lại với siêu hình học, ở lại trong sự lãng quên lãng về sự thật của Bản thể(Being)."<ref>Martin Heidegger, "Letter on Humanism", in ''Basic Writings: Nine Key Essays, plus the Introduction to'' Being and Time , trans. David Farrell Krell (London, Routledge; 1978), p. 208. Google Books</ref></blockquote>
 
== Tham khảo ==