Khác biệt giữa bản sửa đổi của “An Phú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Chi tiết các tài liệu tham khảo.
Dòng 93:
 
Tháng 9 năm [[1841]], vì thấy việc binh bị tốn kém, vua [[Thiệu Trị]] sai bỏ [[Trấn Tây Thành|Trấn Tây thành]], rút binh về [[An Giang]]. Nhiều người Chăm ở Chân Lạp đã đi theo khâm sai đại thần [[Lê Văn Đức]], Phó khâm sai [[Doãn Uẩn]] cùng Trấn Tây đại tướng quân [[Trương Minh Giảng]] từ Trấn Tây Thành rút về bảo Châu Đốc. Đa số người Chăm là binh lính, thân binh, cận vệ của [[nhà Nguyễn]]. Họ theo đoàn quân người Việt cư trú dọc đầu nguồn [[sông Hậu]] thuộc tỉnh An Giang từ đó đến bây giờ<ref>Đại Nam Thực lục, tập 06.</ref>.
 
Năm [[1866]], nhà Nguyễn bỏ các đồn bảo ở Vĩnh Thành, Lý Nhơn và sông Vĩnh Tế thuộc tỉnh An Giang.<ref>[[Đại Nam thực lục|'''Đại Nam thực lục''']] (tập 07). Bản dịch của [[Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam|Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia]], Viện sử học Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học (Việt Nam)|Viện Sử học]] phiên dịch. [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà xuất bản Giáo Dục]] xuất bản năm 2007.</ref> Lý Nhơn ({{Hn|ch=理仁}}) nay là phumi Li Nhu, xã [[Prek Chrey]] (ព្រែកជ្រៃ) huyện [[Koh Thom|Koh Thum]] (ស្រុកកោះធំ) tỉnh [[Kandal]] của Campuchia.<ref>[https://nguoianphu.com/topic/13/huyen-an-phu-trong-dia-ba-trieu-nguyen Huyện An Phú trong Địa bạ triều Nguyễn].</ref>
 
Năm [[1867]], Pháp chiếm [[Châu Đốc]]. Thời Pháp thuộc, vùng đất An Phú đa phần nằm trong khu vực tổng An Lương và tổng Châu Phú thuộc quận Châu Thành, [[Châu Đốc (tỉnh)|tỉnh Châu Đốc]].