Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kolega2357 (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Muối bằng Muối (hóa học)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Độ mặn của nước.png|nhỏ|421x421px]]
{{Water salinity}}
Xem xét về môi trường, '''Độ mặn''' hay '''độ muối''' được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ ''salinity'' - độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các [[chất hòa tan]] chứa trong 1&nbsp;kg [[nước]]. Trong hải dương học, người ta sử dụng độ muối (salinity) để đặc trưng cho độ khoáng của nước biển, nó được hiểu như tổng lượng tính bằng gam của tất cả các chất khoáng rắn hòa tan có trong 1&nbsp;kg nước biển. Vì tổng nồng độ các ion chính (11 ion, bao gồm: Na<sup>+</sup>, Ca<sup>2+</sup>, Mg<sup>2+</sup>, Fe<sup>3+</sup>, NH<sub>4</sub><sup>+</sup>, Cl<sup>-</sup>, SO<sub>4</sub><sup>2-</sup>, HCO<sub>3</sub><sup>-</sup>, CO<sub>3</sub><sup>2-</sup>, NO<sub>2</sub><sup>-</sup>, NO<sub>3</sub><sup>-</sup>) chiếm tới 99,99% tổng lượng các chất khoáng hoà tan nên có thể coi độ muối nước biển chính bằng giá trị này. Điều đó cũng có nghĩa là đối với nước biển khơi, độ muối có thể được tính toán thông qua nồng độ của một ion chính bất kỳ.