Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khang Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dận Đề -> Dận Trinh
Dòng 61:
Năm Thuận Trị thứ 18 ([[1661]]), ngày [[2 tháng 1]] (âm lịch), Huyền Diệp mới lên 8 tuổi thì Thuận Trị Đế đã lâm bệnh nặng nằm liệt giường. Mẹ của Thuận Trị Đế, cũng là bà nội của Huyền Diệp là [[Hiếu Trang Văn hoàng hậu|Hiếu Trang Hoàng thái hậu]] ủng hộ việc lập Huyền Diệp lên kế vị. Thuận Trị Đế bèn tuyên bố lấy cớ Huyền Diệp từng mắc [[đậu mùa]] mà khỏi, cho là điềm lành, ra chỉ bố cáo lập Huyền Diệp trở thành [[Thái tử]], đồng thời bổ nhiệm 4 đại thần làm phụ chính là [[Sách Ni]], [[Tô Khắc Tát Cáp]], [[Át Tất Long]] và [[Ngao Bái]]<ref>[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=798898 《清實錄康熙朝實錄》]: 順治十八年。辛丑。春。正月。辛亥朔。越七日丁巳。夜子刻。世祖章皇帝賓天。先五日壬子。世祖章皇帝不豫。丙辰。遂大漸。召原任學士麻勒吉、學士王熙、至養心殿。降旨一一自責。定皇上御名。命立為皇太子。並諭以輔政大臣索尼、蘇克薩哈、遏必隆、鰲拜、姓名。令草遺詔。麻勒吉、王熙、遵旨於乾清門撰擬、付侍衛賈卜嘉進奏。諭曰、詔書著麻勒吉懷收。俟朕更衣畢、麻勒吉、賈卜嘉、爾二人捧詔、奏知皇太后。宣示王、貝勒、大臣。至是、麻勒吉、賈卜嘉、捧遺詔、奏知皇太后。即宣示諸王、貝勒、貝子、公、大臣、侍衛等。宣訖。諸王、貝勒、貝子、公、大臣、侍衛等、皆痛哭失聲。索尼等、跪告諸王、貝勒等曰、今主上遺詔、命我四人輔佐衝主。從來國家政務、惟宗室協理。索尼等、皆異姓臣子、何能綜理。今宜與諸王、貝勒等共任之。諸王、貝勒等曰、大行皇帝深知汝四大臣之心、故委以國家重務。詔旨甚明。誰敢干預。四大臣其勿讓。索尼等、奏知皇太后。乃誓告於皇天上帝大行皇帝靈位前。然後受事。其詞曰、茲者先皇帝不以索尼、蘇克薩哈、遏必隆、鰲拜等、為庸劣。遺詔寄托。保翊衝主。索尼等、誓協忠誠、共生死、輔佐政務。不私親戚。不計怨讎。不聽旁人、及兄弟子侄教唆之言。不求無義之富貴。不私往來諸王貝勒等府、受其饋遺。不結黨羽。不受賄賂。惟以忠心、仰報先皇帝大恩。若複各為身謀、有違斯誓。上天殛罰、奪算凶誅。大行皇帝神位前。誓詞與此同。是日、鹵簿大駕全設。王以下文武各官、俱成服。齊集舉哀</ref>.
 
Sang ngày [[6 tháng 1]] (tức ngày [[4 tháng 2]] dương lịch) cùng năm, Thuận Trị Đế giá băng. Ngày [[7 tháng 2]] (tức ngày [[5 tháng 2]] dương lịch), Hoàng tam tử Huyền Diệp đăng cơ. Định sang năm sau ([[1662]]) đổi [[niên hiệu]] là '''Khang Hi''' (康熙), sử gọi là '''Khang Hi Đế''' (康熙帝).
 
==Trừ Ngao Bái==
[[Tập tin:Portrait of the Kangxi Emperor in Informal Dress Holding a Brush.jpg|thumb|phải|250px|Khang Hi Đế khi thành niên.]]
{{Chính|Ngao Bái}}
Vì Khang Hi mới lên 8 tuổi, chính sự do 4 đại thần phụ chính lo liệu<ref>[[Thanh sử cảo]], [https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B76 quyển 6]: 順治十八年正月丙辰,世祖崩,帝即位,年八歲,改元康熙。遺詔索尼、蘇克薩哈、遏必隆、鰲拜'''四大臣輔政'''。</ref>. Trong số 4 đại thần phụ chính, [[Ngao Bái]] là người có nhiều chiến công nhất và được phong thưởng nhiều, nên tỏ ra ngang tàng, coi thường vua nhỏ. Sách Ni tuổi già lắm bệnh nên ngại việc, ít tham gia chính sự; Át Tất Long tính tình mềm mỏng, ngại va chạm, không muốn gây xung đột với người khác; chỉ có Tô Khắc Sa Cáp tính tình thẳng thắn cương trực, thường hay tranh luận với Ngao Bái. Ngao Bái cho con trai làm thị vệ nội đại thần.
Hàng 81 ⟶ 80:
===Dẹp loạn Tam phiên===
{{Chính|Loạn Tam phiên}}
[[Tập tin:40_years_old_Kangxi.jpg|thumb|200px|Khang Hi Đế năm 40 tuổi.|thế=]][[Tập tin:Portrait of the Kangxi Emperor in Informal Dress Holding a Brush.jpg|thumb|250px|Khang Hi Đế khi thành niên.|thế=|trái]]Việc Khang Hi trừ bỏ Ngao Bái khiến nhiều quan lại chính trực rất vui mừng và khâm phục. Tuy trong triều đã yên nhưng tình hình bên ngoài còn nhiều việc. Lãnh thổ [[Trung Quốc]] chưa hoàn toàn được thống nhất, vẫn còn nguy cơ để lại từ cuối thời Minh: đó là "tam phiên" tức 3 vị vương từng là hàng tướng của [[nhà Minh]] gồm có Bình Tây vương [[Ngô Tam Quế]] ở [[Vân Nam]], Bình Nam vương [[Thượng Khả Hỷ]] ở [[Quảng Đông]] và Tĩnh Nam vương [[Cảnh Tinh Trung]] ở [[Phúc Kiến]]; [[Trịnh Thành Công]] vẫn chiếm giữ [[Đài Loan]], vua Nga là [[Sa hoàng|Sa Hoàng]] nhiều lần gây chiến ở biên giới. Vì vậy từ khi chính thức trực tiếp nắm quyền hành, Khang Hi đã tự mình viết tấm biển "tam phiên, hà vụ, tào vận" để đặt ra nhiệm vụ giải quyết những mối lo của triều đình.
[[Tập tin:40_years_old_Kangxi.jpg|thumb|trái|200px|Khang Hi Đế năm 40 tuổi.]]
 
Việc Khang Hi trừ bỏ Ngao Bái khiến nhiều quan lại chính trực rất vui mừng và khâm phục. Tuy trong triều đã yên nhưng tình hình bên ngoài còn nhiều việc. Lãnh thổ [[Trung Quốc]] chưa hoàn toàn được thống nhất, vẫn còn nguy cơ để lại từ cuối thời Minh: đó là "tam phiên" tức 3 vị vương từng là hàng tướng của [[nhà Minh]] gồm có Bình Tây vương [[Ngô Tam Quế]] ở [[Vân Nam]], Bình Nam vương [[Thượng Khả Hỷ]] ở [[Quảng Đông]] và Tĩnh Nam vương [[Cảnh Tinh Trung]] ở [[Phúc Kiến]]; [[Trịnh Thành Công]] vẫn chiếm giữ [[Đài Loan]], vua Nga là [[Sa hoàng|Sa Hoàng]] nhiều lần gây chiến ở biên giới. Vì vậy từ khi chính thức trực tiếp nắm quyền hành, Khang Hi đã tự mình viết tấm biển "tam phiên, hà vụ, tào vận" để đặt ra nhiệm vụ giải quyết những mối lo của triều đình.
 
Tam phiên có địa bàn cai quản rộng lớn, thế lực ngày càng mạnh, lại là tướng cũ của nhà Minh, trở thành mối lo với nhà Thanh, do đó Khang Hi quyết tâm trừ bỏ. Tháng 3 năm 1673, Bình Nam vương Thượng Khả Hỷ tuổi cao sức yếu dâng thư lên triều đình xin được về hưu dưỡng lão và xin cho con là Thượng Chi Tín kế chức. Khang Hi nắm được cơ hội bắt đầu trừ bỏ tam phiên, bèn đồng ý với thỉnh cầu từ chức của Khả Hỷ, nhưng không cho Chi Tín kế vị.
Hàng 194 ⟶ 191:
== Cuối đời ==
=== Cửu tử đoạt đích ===
Khang Hi Đế vốn đã lập con lớn [[Dận Nhưng]] làm Thái tử, song Dận Nhưng đạo đức kém, tính tình xấu xa<ref>Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 593</ref> nên ông liền phế truất. Trước ngôi thái tử bỏ trống, các hoàng tử kéo bè cánh để tranh giành ngôi thừa kế, trong đó những người có ý định tranh ngôi là Đại A ca [[Dận Thì]], Tam A ca [[Dận Chỉ]], Tứ A ca [[Dận Chân]], Bát A ca [[Dận Tự]] và Thập tứ A ca [[Dận Đề|Dận Trinh]]. Trong đó, Đại A ca vì bị tội nên bị tước đoạt vương vị, Tam A ca là người bác học không thông hiểu việc chính sự, Bát A ca uy vọng trong triều quá lớn khiến Khang Hi cảm thấy bị uy hiếp nên những người này đều bị bỏ qua. Cuộc chạy đua đến ngai vàng chỉ còn là cuộc đua giữa Dận Chân và Dận ĐềTrinh. Đây được gọi là ['''Cửu tử đoạt đích'''; 九子夺嫡].
 
Năm Khang Hi thứ 61 ([[1722]]), ngày [[13 tháng 11]] (tức ngày [[20 tháng 12]] dương lịch), Khang Hi Hoàng đế băng hà tại [[Sướng Xuân viên]], [[Thuận Thiên phủ]]. Hưởng thọ 69 tuổi, ở ngôi 61 năm, là hoàng đế ở ngôi lâu nhất trong [[lịch sử Trung Quốc]]<ref name="tt615"/><ref>Đặng Huy Phúc, sách đã dẫn, tr 472</ref><ref>Tiêu Lê, Mã Ngọc Chu, Lã Diên Đào, sách đã dẫn, tr 479. Các nhà nghiên cứu thống nhất theo quan điểm không tính các vị quân chủ truyền thuyết như [[Hoàng Đế]], [[Chuyên Húc]], [[Nghiêu]], [[Thuấn]]…</ref>.
Hàng 200 ⟶ 197:
=== Tranh cãi ===
[[Tập tin:Old_Kangxi.jpg|thumb|phải|250px|Vãn niên Khang Hi Đế.]]
Các sử gia ghi nhận có nhiều ghi chép khác nhau về việc qua đời và truyền ngôi của Khang Hi Đế. Có ý kiến cho rằng ông bị Hoàng tử thứ tư [[Dận Chân]] đầu độc sát hại để lên nối ngôi<ref>Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 586</ref>. Có ý kiến cho rằng Khang Hi Đế không bị giết; ông vốn có ý định truyền ngôi cho Hoàng tử thứ 14 là [[Dận Đề|Dận Trinh]]<ref>Theo Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 587: tên gọi của 2 anh em theo âm và cả chữ trong tiếng Hán đều rất giống nhau</ref> - trong di chiếu ông đã viết "''truyền ngôi cho con trai thứ 14''". Khi ông qua đời, hoàng tử thứ tư là Dận Chân đã liên kết với Tổng đốc Xuyên Thiểm [[Niên Canh Nghiêu]] và Cửu Môn Đề Đốc Long Khoa Đa sửa chữ "'''thập'''" (十 - mười) thành chữ "'''vu'''" (于 - cho), vì vậy nghĩa di chiếu hiểu là ''"truyền ngôi cho con trai thứ 4"''<ref>Thương Thánh, sách đã dẫn, tr 616</ref>.
 
Theo [[Dịch Trung Thiên]], cách nói trên chỉ để lừa gạt bọn vô học dân chợ búa, nói thế không chỉ để hạ thấp Ung Chính Đế mà còn là xem thường Khang Hi<ref name=":0">Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 370</ref>. Người tạo ra cách nói trên không hiểu được quy chế vương triều Thanh, khi nói di chiếu "Truyền vị Thập tứ tử Dận ĐềTrinh" mà bị Ung Chính và Long Khoa Đa sửa chữ '''"thập"''' thành chữ '''"vu"''' như trên thành "Truyền vị vu (cho) Tứ tử Dận Chân". Theo quy chế nhà Thanh, đàng trước số thứ tự phải có chữ "'''hoàng'''" và Dận Chân phải viết là hoàng tứ tử, Dận ĐềTrinh là hoàng thập tứ tử. Như vậy di chiếu theo đúng quy chế nhưng theo cách nói trên phải viết là "Truyền vị Hoàng thập tứ tử Dận ĐềTrinh" bị sửa thành "Truyền vị Hoàng vu tứ tử Dận Chân", thế này thì làm sao hiểu được?<ref name=":0" /> Hơn nữa đây là triều Thanh, không phải triều Minh, di chiếu truyền ngôi phải được viết bằng cả tiếng Hán và tiếng Mãn. Dận Chân có thể sửa được văn bản tiếng Hán nhưng chẳng thể sửa văn bản tiếng Mãn được.<ref name=":0" />
 
Dịch Trung Thiên cũng cho rằng Khang Hi Đế vốn đã chọn Dận Chân làm người nối nghiệp. Có những dẫn chứng sau: vào đại lễ đăng cơ 60 năm ([[1721]]), Dận Chân được cha cử đi tế [[Tam đại lăng]] - những lăng mộ tổ tiên vương thất Đại Thanh ở [[Thịnh Kinh]]. Năm thứ 61 ([[1722]]), Dận Chân thay cha tế trời ở [[đàn Nam Giao]], ngày [[Đông chí]]. Đây là ngày lễ lớn của đất nước, một hoàng tử thay cha đi tế trời đất tổ tông thì gần như được ngầm chỉ định là người kế vị<ref>Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 359 - 360</ref>. Mùa xuân năm thứ 61, Khang Hi đi xem hoa ở vườn Viên Minh, thấy được Hoằng Lịch, con thứ tư của Dận Chân thông minh nhanh nhẹn thì mừng lắm, đem cháu về cung nuôi và tự dạy dỗ. Mọi người đều ngầm hiểu Khang Hi muốn truyền ngôi cho Dận Chân vì:''"Để Hoằng Lịch làm hoàng đế thì trước hết phải để cha hắn làm hoàng đế"''<ref>Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 360 - 361</ref>.
Hàng 208 ⟶ 205:
Khi thái tử Dận Nhưng bị phế, ai cũng muốn dồn vào chỗ chết, Đại A ca hận Dận Nhưng tận xương, Bát A ca ở thế đối đầu với Dận Nhưng, hai người này ai làm hoàng đế thì Dận Nhưng cũng chắc chắn phải chết. Chỉ có Dận Chân đứng ra bảo vệ anh. Khang Hi không muốn mình mất đi mà Dận Nhưng bị anh em giết hại nên đánh giá cao hành động của Dận Chân, cho rằng dưới tay người này thì anh em của y sẽ không bị khổ. Thực tế thì Dận Chân sau khi làm vua đối xứ rất tốt với Dận Nhưng và gia đình y. Đây có thể là một trong những nguyên nhân làm Khang Hi muốn truyền ngôi cho Dận Chân<ref>Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 359</ref>.
 
Việc Khang Hi Đế không lập Thái tử rất có thể là để bảo vệ Dận Chân khỏi sự công kích của đám anh em cũng như muốn an hưởng tuổi già những năm cuối đời<ref name="ReferenceA">Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 365</ref>. Khang Hi đã sắp xếp xong: năm thứ 57 (1718), phong Dận ĐềTrinh làm Đại tướng quân vương, ra trấn thủ Tây Bắc, tách xa khỏi bè đảng Dận Tự, Dận Đường. Chức "Đại tướng quân vương" này xem thì hay, nhưng thực ra chẳng là gì: nói là tướng quân nhưng lại là vương, là vương nhưng không có phong hiệu, chỉ là vương "giả"<ref>Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 364</ref>. Đây là cách sắp xếp rất tinh tế: Dận ĐềTrinh muốn ngôi báu nhưng ở xa nên chẳng thể làm gì; Dận Chân có đối thủ nên không thể kiêu ngạo; bọn Dận Tự có hy vọng nên sẽ không mạo hiểm<ref name="ReferenceA"/>. Và Khang Hi cũng đã để lại đường rút: nếu Dận Chân không được như nguyện thì triệu Dận ĐềTrinh về là xong. Dận ĐềTrinh là Đại tướng quân vương, nối ngôi chẳng có gì là đường đột. Dận Chân được như ý thì cũng dễ nói với Dận ĐềTrinh, dù sao cũng chỉ là vương "giả"<ref>Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 365 -366</ref>. Hơn nữa một hoàng đế mưu sâu chí xa như Khang Hi đã sắp đặt nhân sự hết: Niên Canh Nghiêu, nô tài của Dận Chân nắm giữ lương thảo của đại quân và khống chế đường về của Dận TựTrinh. Có họ Niên ở đó, Dận ĐềTrinh không thể bức cung đình, không thể mưu phản<ref name=":1">Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 366</ref><ref name=":1" />.
 
=== Nhận định ===
Hàng 381 ⟶ 378:
|12 tháng 9 năm 1736
|Thân vương [[Hoà Tháp]] (和塔) của Khoa Nhĩ Thẩm thị
|Cháu gái của [[Điệu phi (Thuận Trị Đế)|Điệu phi]] (悼妃), thiếp của [[Thuận Trị Đế]];<br>Tấn phong '''Tuyên phi''' (宣妃) năm 1718.
|-
|[[Thành phi (Khang Hy)|Thành phi]] Đới Giai thị<br>(成妃戴佳氏)
Hàng 882 ⟶ 879:
|-
| 14
| Tuân Cần Quận vương<br>(恂勤郡王)||[[Dận Đề|Dận Trinh]]<br>胤禵 || 16/1/1688 || 13/1/1756 || [[Hiếu Cung Nhân hoàng hậu|Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu]] ||
Tên khai sinh là '''Dận Trinh''' (胤禎), em ruột của Hoàng tứ tử Dận Chân;