Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Electron”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 746:
Electron là những hạt đồng nhất bởi vì không thể phân biệt được chúng dựa trên những tính chất vật lý nội tại của hạt. Trong cơ học lượng tử, điều này có nghĩa là một cặp electron tương tác có thể đổi chỗ cho nhau mà không làm thay đổi trạng thái quan sát được của hệ. Hàm sóng của các fermion, bao gồm electron, là hàm phản xứng, có nghĩa rằng nó thay đổi dấu khi hai electron trao đổi vị trí cho nhau; hay, {{nowrap|''ψ''(''r''<sub>1</sub>, ''r''<sub>2</sub>) {{=}} −''ψ''(''r''<sub>2</sub>, ''r''<sub>1</sub>)}}, với các biến ''r''<sub>1</sub> và ''r''<sub>2</sub> tương ứng với electron thứ nhất và thứ hai. Vì giá trị tuyệt đối không thay đổi khi hai hạt đổi chỗ cho nhau, điều này tương ứng với xác suất của hai sự kiện là bằng nhau. Ngược lại, hạt [[boson]], như photon, lại có hàm sóng đối xứng.<ref name="munowitz"/>{{rp|162–218}}
 
Trong trường hợp phản xứng, các nghiệm của phương trình sóng cho các electron tương tác sẽ cho [[gần như chắc chắn|xác suất bằng 0]] đối với mỗi cặp chiếm cùng một vivị trí hoặc trạng thái. Kết quả này tương ứng với nguyên lý loại trừ Pauli, phát biểu rằng không thể có hai electron chiếm cùng một trạng thái lượng tử. Nguyên lý này giải thích cho nhiều tính chất của các electron hóa học. Ví dụ, nó làm cho nhóm các electron liên kết chiếm những orbitan khác nhau trong một nguyên tử, hơn là đan xen lẫn nhau trong cùng một orbitan.<ref name="munowitz"/>{{rp|162–218}}
 
===Hạt ảo===