Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tri thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:9D80:249:2E77:F43E:7E2A:75B:3B78 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Mai Ngọc Xuân
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{phân biệt|Trí thức}}
Toy yêu NGUYỄN MINH HIẾU
{{1000 bài cơ bản}}
[[Tập tin:Efez Celsus Library 5 RB.jpg|nhỏ|250px|Bức tượng tri thức ([[tiếng Hy Lạp]]: Ἐπιστήμη, ''Episteme'') ở [[Thư viện Celsus]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]].]]
'''Tri thức''' hay '''kiến thức''' ([[tiếng Anh]]: ''knowledge'') bao gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ [[trải nghiệm]] hay thông qua [[giáo dục]]. Trong [[tiếng Việt]], cả "tri" lẫn "thức" đều có nghĩa là ''biết''.<ref name="VNTD">Hội Khai Trí Tiến Đức, [http://www.vietnamtudien.org/vntd-kttd/index.html ''Việt-Nam Tự-Điển''], Trung-Bắc Tân-Văn, 1931.</ref> Tri thức có thể chỉ sự hiểu biết về một đối tượng, về mặt lý thuyết hay thực hành. Nó có thể ẩn tàng, chẳng hạn những kỹ năng hay năng lực thực hành, hay tường minh, như những hiểu biết lý thuyết về một đối tượng; nó có thể ít nhiều mang tính hình thức hay có tính hệ thống.<ref>{{chú thích web | url = http://oxforddictionaries.com/view/entry/m_en_us1261368#m_en_us1261368 | tiêu đề = knowledge: definition of knowledge in Oxford dictionary (American English) (US) | author = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Mặc dù có nhiều lý thuyết về tri thức, nhưng hiện không có một định nghĩa nào về tri thức được tất cả mọi người chấp nhận.
 
Sự thành tựu tri thức liên quan đến những quá trình [[nhận thức]] phức tạp: [[tri giác]], truyền đạt, liên hệ, và suy luận. Trong [[triết học]], ngành nghiên cứu về tri thức được gọi là [[tri thức luận]].
 
== Phân loại ==
{{cần biên tập}}
Tri thức có 2 dạng tồn tại chính là tri thức ẩn và tri thức hiện{{cần dẫn chứng}}.
 
* Tri thức hiện là những tri thức được giải thích và mã hóa dưới dạng văn bản, tài liệu, âm thanh, phim, ảnh,… thông qua ngôn ngữ có lời hoặc không lời, nguyên tắc hệ thống, chương trình máy tính, chuẩn mực hay các phương tiện khác. Đây là những tri thức đã được thể hiện ra ngoài và dễ dàng chuyển giao, thường được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục và đào tạo chính quy.
* Tri thức ẩn là những tri thức thu được từ sự trải nghiệm thực tế, dạng tri thức này thường ẩn trong mỗi cá nhân và rất khó "mã hóa" và chuyển giao, thường bao gồm: niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kỹ năng... VD: Trong bóng đá, các cầu thủ chuyên nghiệp có khả năng cảm nhận bóng rất tốt. Đây là một dạng tri thức ẩn, nó nằm trong mỗi cầu thủ. Nó không thể "mã hóa" thành văn bản, không thể chuyển giao, mà người ta chỉ có thể có bằng cách tự mình luyện tập.
 
== Các hình thức chia sẻ tri thức ==