Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Diệu Bang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 99:
Tuy nhiên, nhiều người đã bất mãn trước sự do dự trong phản ứng và sự thờ ơ với lễ tang ông của Đảng Cộng sản. Lễ tang bắt đầu trên các đường phố [[Bắc Kinh]] và những nơi khác. Tại Bắc Kinh ở [[Tượng đài các vị Anh hùng Nhân dân]] ở [[Quảng trường Thiên An Môn]]. Lễ tang đã trở thành cơ hội để dân chúng bày tỏ sự tức giận trước nạn [[gia đình trị]] trong chính phủ, sự thải hồi và cái chết sớm của ông, và vai trò phía đằng sau của những "cựu lãnh đạo", những người tuy theo chính thức đã nghỉ hưu nhưng vẫn giữ quyền lực thực sự, như Đặng Tiểu Bình. Những cuộc phản kháng cuối cùng đã leo thang trở thành [[Sự kiện Thiên An Môn|những cuộc phản kháng trên Quảng trường Thiên An Môn]] năm 1989. Những ý tưởng [[tự do ngôn luận]] và [[tự do báo chí]] của Hồ Diệu Bang năm 1986 đã gây ảnh hưởng lớn tới sự tham gia của sinh viên vào những cuộc phản kháng này.
 
Sau lễ tang Hồ Diệu Bang, thi thể ông được [[hỏa táng|hoả táng]]. Đã có những báo cáo cho rằng ban đầu vợ ông muốn tro được [[chôn cất|chôn]] tại quê hương Liuyang[[Lưu Dương]] của ông. Tuy nhiên, các lãnh đạo địa phương do dự trước nguyện vọng đó và cuối cùng ông được [[chôn cất|chôn]] tại [[Cộng Thanh]] Thành (dịch nghĩa: "Thành phố Thanh niên Cộng sản") ở tỉnh [[Giang Tây]].
 
== Khả năng khôi phục tư cách chính trị ==