Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Otheruses|Châu}}
 
Đù Cù Mù
 
'''Châu lục''' hay '''châu''' là một khái niệm của [[địa chính trị]]. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả [[đại lục]] lẫn các [[đảo]] xung quanh (nếu có). Ngày xưa, theo quan niệm, ông bà ta hay nói: 5 châu 4 bể, nghĩa là 5 châu lục gồm Á, Âu, Phi, Mỹ và Úc (Châu Đại Dương). Tuy nhiên đó chỉ là quan niệm xưa, ngày nay, trong một số sách giáo khoa hay tham khảo dưới tên nxb Việt Nam và đa phần các quốc gia trên thế giới đều công nhận rằng trên thế giới có 6 Châu là Á, Âu, Phi, Mỹ, Úc và Nam Cực. Trong đó Châu Nam Cực là nơi có dân số thưa thớt nhất vì nó ở vùng Cực Nam thế giới và có 4 đại dương như trên. Thế nhưng, theo chính phủ Hoa Kỳ và đây cũng là quy ước của các hiệp hội địa lý quốc tế, cũng là quy ước đang được Liên Hợp Quốc công nhận đến hiện tại: Thế giới có đến 7 châu lục và 5 đại dương. Theo đó, Châu Mĩ được chia thành 2 châu lục mới là Châu Bắc Mỹ (Gồm các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Canada, Mễ Tây Cơ, Greenland, Puerto Rico,...) và Châu Nam Mỹ (Gồm các nước Brazil, đa phần là các khu rừng nhiệt đới), và cộng thêm châu Á, Âu, Phi, Úc và Nam Cực. 5 đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và cuối cùng là Nam Băng Dương. Vậy nên, trong các loại SGK in từ năm 2016 trở lại, tất cả đều ghi là 5 hoặc 6 châu và 4 biển. Riêng sách Tiếng Anh in từ 2016 trở lên thì đều ghi là 7 châu 5 biển: Asia, Europe, Africa, South America, North America, Australia và Antarctica. Trong một số chương trình trí tuệ Việt Nam có thể công nhận 6 Châu 4 Bể, nhưng trên trường Quốc tế, họ lại chỉ công nhận 7 Châu 5 Bể. Ngoài ra, một số nước trên thế giới lại quan niệm có 6 Châu là Á-Âu (do 2 châu nhìn tranh bản đồ không có ranh giới), Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Úc và Nam Cực.