Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phần mềm tự do nguồn mở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
 
=== Nguồn mở ===
[[Định nghĩa nguồn mở]] được [[Quỹ Phần mềm Tự do|Tổ chức phần mềm tự do]] sử dụng để xác định xem giấy phép phần mềm liệu có đủ điều kiện để cấp phù hiệu của tổ chức cho phần mềm mã nguồn mở đó hay không. Định nghĩa này dựa trên [[Debian Free Software Guidelines|Nguyên tắc phần mềm miễn phí Debian]], được viết và điều chỉnh chủ yếu bởi Bruce Perens<ref>{{Chú thích web|url=https://www.oreilly.com/openbook/opensources/book/perens.html|tựa đề=The Open Source Definition by Bruce Perens|họ=Perens|tên=Bruce|ngày=1999-03-29|website=Open Sources: Voices from the Open Source Revolution|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191115200537/https://www.oreilly.com/openbook/opensources/book/perens.html|ngày lưu trữ=2019-11-15|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-11-30}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://opensource.org/docs/osd|tựa đề=The Open Source Definition|ngày=2007-03-22|website=Open Source Initiative - Opensource.org|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191118221046/https://opensource.org/docs/osd|ngày lưu trữ=2019-11-18|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-11-30}}</ref>. Định nghĩa của Perens không dựa trên Bốn quyền Tự do thiết yếu của phần mềm tự do của [[Quỹ Phần mềm Tự do|Quỹ phần mềm tự do (FSF)]] vì khoảng lâu sau nó mới đăng trên trang web và Perens đã công bố trong bình luận trên diễn đàn Slashdot<ref>{{Chú thích web|url=https://news.slashdot.org/comments.pl?sid=1129863&cid=26875815|tựa đề=Re: How did he 'write the rules' in 1997 when GNU & FSF long predated this?|họ=Perens|tên=Bruce|ngày=2009-2-16|website=Slashdot - news.slashdot.org|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181110065305/https://news.slashdot.org/comments.pl?sid=1129863&cid=26875815|ngày lưu trữ=2019-04-06|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-11-30}}</ref>. Perens sau đó tuyên bố rằng ông cảm thấy việc quảng bá Nguồn mở của Eric Raymond là không công bằng, làm lu mờ những nỗ lực của [[Quỹ Phần mềm Tự do|Tổ chức Phần mềm Tự do]] và tái khẳng định sự ủng hộ của ông đối với [[Phần mềm tự do|Phần mềm Tự do]]<ref>{{Chú thích web|url=https://lists.debian.org/debian-devel/1999/02/msg01641.html|tựa đề=It's Time to Talk About Free Software Again|họ=Perens|tên=Bruce|ngày=1999-02-17|website=debian - debian.org|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191012005658/https://lists.debian.org/debian-devel/1999/02/msg01641.html|ngày lưu trữ=2019-10-12|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-11-30}}</ref>. Trong những năm 2000 sau đó, ông đã tuyên bố về nguồn mở một lần nữa<ref>{{Chú thích web|url=http://perens.com/works/articles/State8Feb2008.html|tựa đề=Bruce Perens - State of Open Source Message: A New Decade For Open Source|tác giả=|họ=Perens|tên=Bruce|ngày=1998-02-09|website=Bruce Perens - Perens.com|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20140716055445/https://lists.debian.org/debian-devel/1999/02/msg01641.html|ngày lưu trữ=2013-10-04|url hỏng=noyes|ngày truy cập=2019-11-30}}</ref>.
 
==Lịch sử==
==Tính hai mặt của FOSS==
 
===VấnSự đềra bảnđời quyềncủa FOSS:===
Trong những năm 1950 đến những năm 1980, người dùng máy tính thường có mã nguồn cho tất cả các chương trình họ đã sử dụng, quyền hạn và khả năng sửa đổi nó để sử dụng cho riêng họ. Phần mềm, bao gồm mã nguồn, thường được chia sẻ bởi các cá nhân sử dụng máy tính, thường là phần mềm phạm vi công cộng<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=yy8EAAAAMBAJ&pg=PA31&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false|tựa đề=Free software - Free software is a junkyard of software spare parts|họ=Shea|tên=Tom|ngày=1983-06-27|website=InfoWorld - Free Software|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-11-30}}</ref>.
 
==Được các chính phủ thông qua==