Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alexandre de Rhodes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 79:
Có quan điểm cho rằng cách dùng từ ngữ trong đoạn văn trên là ẩn dụ của việc truyền giáo, việc cố tình diễn giải thành ý đồ xâm lược là một suy luận "chủ quan võ đoán",<ref>{{chú thích web|author1=Chương Thâu|title=Từ một câu chữ của Alexandre de Rhodes đến các dẫn dụng khác nhau|url=http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7314&rb=0302|date=1995}}</ref> thể hiện lập trường "hận thù tôn giáo".<ref name=VHNA>{{Chú thích web|tác giả 1=Mặc Giao|tiêu đề=Alexandre De Rhodes và việc hội nhập văn hoá Việt Nam|url=http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/alexandre-de-rhodes-va-viec-hoi-nhap-van-hoa-viet-nam|nhà xuất bản=Văn hóa Nghệ An}}</ref> Tuy nhiên, có phân tích ngôn ngữ học rằng: từ "soldat" mà de Rhodes dùng trong thư có nghĩa là "binh sĩ" trong tiếng Pháp, tuyệt đối không có nghĩa là “chiến sĩ truyền giáo”. Chỉ khi ghi rõ “soldat de lÉvangile” thì đó mới là “chiến sĩ truyền giáo”. Như vậy nghĩa là de Rhodes thực sự có ý định xin nước Pháp dùng quân đội tấn công Việt Nam<ref>[https://petrotimes.vn/khong-la-linh-thi-la-gi-49085.html?fbclid=IwAR0VSYS822JdK41SIFTFyl3y8BH6SzpcNaid81L5uONh-ẮNhXE0E2aw Không là lính thì là gì?]</ref>
 
===Bị trục xuất khỏi Việt Nam===
Alexandre de Rhodes từng gọi [[Phật Thích Ca]] là ''“thằng hay dối”'' trong sách [[Phép giảng tám ngày]].<ref>https://petrotimes.vn/tran-trong-kim-va-viet-nam-su-luoc-67618.html</ref> Trong cuốn “Phép Giảng Tám Ngày”, de Rhodes đã gọi [[Khổng Tử]] là ''“người chẳng phải hiền, chẳng phải thánh, thật là độc dữ”''. Cũng trong sách này, ông đã viết nhiều điều sai về Đức Phật, ví dụ: Tất Đạt Đa ''“đẻ được một con gái đoạn thì đi ở trên rừng một mình, dẫu vợ cãi mà chẳng cho, vì mình đã quen làm việc dối như pháp môn phù thủy"''... Cuốn sách luôn nói đến sự “thờ bụt thần ma quỷ”, có ý hạ Đức Phật xuống hàng ma quỷ. Nhận thức của Đắc Lộ phản ánh thái độ chung của các giáo sĩ Phương Tây thời đó đối với Nho giáo và Phật giáo, bắt nguồn từ nhiệt tình truyền giáo nên họ có xu hướng coi khinh các tôn giáo bản xứ, họ coi việc đả kích các tôn giáo này là cách để thuyết phục dân bản xứ cải sang đạo Thiên Chúa.<ref name="VHNA" />