Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Isaac Newton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
|image_width = 250px
|caption = Bức tranh vẽ Isaac Newton năm 46 tuổi, của [[Godfrey Kneller]], 1689
|birth_date = {{birth date|1643|1|4|df=y}} <small><nowiki>[</nowiki>[[Lịch Julius|Lịch cũ]]: [[25 tháng{{birth date|1642|12]] năm [[1642]] hay [[4 tháng 1]] năm [[1643]]|25|df=y}}<nowiki>]</nowiki></small>{{efn|name=LCLM|Khi Newton còn sống, có hai loại lịch được sử dụng ở châu Âu: [[lịch Julius]] hay 'lịch cũ', được sử dụng ở Anh và một số nơi ở phía Đông châu Âu, và [[lịch Gregory]] hay 'lịch mới', được sử dụng ở những nơi còn lại. Khi Newton sinh ra, lịch Gregory chạy trước lịch Julius 10 ngày: nên Newton được sinh ra vào ngày [[Lễ Giáng Sinh]], 25 tháng 12 năm 1642 theo lịch Julius, nhưng theo lịch Gregory lại là ngày 4 tháng 1 năm 1643. Vậy nên, năm mới ở Anh bắt đầu vào ngày [[25 tháng 3]] ([[Lễ Truyền Tin]]) mà không phải ngày [[1 tháng 1]] (đến khi Anh bắt đầu sử dụng lịch Gregory vào năm 1753).<ref>{{Chú thích web |author=Thony, Christie |year=2015 |url=https://thonyc.wordpress.com/2015/03/20/calendrical-confusion-or-just-when-did-newton-die/ |title=Calendrical confusion or just when did Newton die? |publisher=The Renaissance Mathematicus |accessdate=2019-11-30}}</ref><ref>{{Chú thích báo|url= https://www.upi.com/Top_News/2019/01/04/UPI-Almanac-for-Friday-Jan-4-2019/5471546221584/|title=UPI Almanac for Friday, Jan. 4, 2019|agency=[[United Press International]]|date=2019-01-04|accessdate=2019-11-30|archivedate=2019-01-05|archiveurl= https://web.archive.org/web/20190105012355/http://www.upi.com/Top_News/2019/01/04/UPI-Almanac-for-Friday-Jan-4-2019/5471546221584/|url-status=live|quote= mathematician/astronomer/physicist Isaac Newton in 1643}}</ref> Nếu không được ghi chú, những ngày tháng còn lại trong bài viết này sẽ tính theo lịch Julius.}}
|birth_place = [[Lincolnshire]], [[Anh]]
|residence = [[Anh]]
|nationality = [[Anh]]
|death_date = {{death date and age|1727|3|31|1643|1|4|df=y}} <small><nowiki>[</nowiki>[[Lịch Julius|Lịch cũ]]: 20{{death thángdate 3 nămand age|1726|3|20|1642|12|25}}<nowiki>]</nowiki></small>{{efn|name=LCLM}}</small>
|death_place = [[Kensington]], [[Luân Đôn]], [[Anh]]
|field = [[Tôn giáo]] <br />[[Vật lý học|Vật lý]] <br />[[Toán học]] <br />[[Thiên văn học]] <br />[[Triết học tự nhiên]] <br />[[Giả kim thuật]]
Dòng 24:
{{Cơ học cổ điển}}
{{Vật lý vũ trụ học}}
'''Isaac Newton Jr.''' (ngày [[25 tháng 12]] năm [[1642]] hoặc [[20 tháng 3]] năm [[1727]] – ngày [[20 tháng 3]] năm [[1726]] hoặc [[17274 tháng 1]] năm [[1643]]) là một [[nhà vật lý]], [[nhà thiên văn học]], [[triết gia|nhà triết học]], nhà [[nhà toán học]], [[nhà [[thần học]] và nhà [[nhà giả kim thuật]] người [[người Anh]], được nhiều người cho rằng là một trong những [[nhà khoa học]] vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.<ref>{{chú thích sách
|title=The biography book: a reader's guide to nonfiction, fictional, and film biographies of more than 500 of the most fascinating individuals of all time|first1=Daniel S.|last1=Burt|publisher=Greenwood Publishing Group|year=2001|isbn=1-57356-256-4|page=315|url=http://books.google.com/books?id=jpFrgSAaKAUC}}, [http://books.google.com/books?id=jpFrgSAaKAUC&pg=PA315 Extract of page 315]</ref> Theo [[lịch Julius]], ông sinh ngày [[25 tháng 12]] năm [[1642]] và mất ngày [[20 tháng 3]] năm [[1727]]; theo [[lịch Gregory]], ông sinh ngày [[4 tháng 1]] năm [[1643]] và mất ngày [[31 tháng 3]] năm [[1727]].{{efn|name=LCLM}}
 
Luận thuyết của ông về ''[[Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên|Philosophiae Naturalis Principia Mathematica]]'' (<small>tạm dịch:</small> ''Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên'') xuất bản năm 1687, đã mô tả về [[Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton|vạn vật hấp dẫn]] và 3ba [[Các định luật của Newton về chuyển động|định luật Newtonvề chuyển động]], được coi là nền tảng của [[cơ học cổ điển]], đã thống trị các quan niệm về [[vật lý]], [[khoa học]] trong suốt 3ba [[thế kỷ]] tiếp theo. ông cho rằng sự chuyển động của các vật thể trên mặt đất và các vật thể trong bầu trời bị chi phối bởi các định luật tự nhiên giống nhau; bằng cách chỉ ra sự thống nhất giữa [[Địnhđịnh luật Kepler về sự chuyển động của hành tinh]] và lý thuyết của ông về [[trọng lực]], ông đã loại bỏ hoàn toàn [[Thuyếtthuyết nhật tâm]] và theo đuổi [[cách mạng khoa học]].
 
Trong [[cơ học]], Newton đưa ra [[nguyên lý bảo toàn động lượng]] (bảo toàn quán tính). Trong [[quang học]], ông khám phá ra sự [[tán sắc]] [[ánh sáng]], giải thích việc [[ánh sáng trắng]] qua [[lăng kính]] trở thành nhiều màu.
 
Trong [[toán học]], Newton cùng với [[Gottfried Leibniz]] phát triển phép tính [[đạo hàm và vi phân của hàm số | vi phân]] và [[tích phân]]. Ông cũng đưa ra [[định lý nhị thức|nhị thức Newton]] tổng quát.
 
Năm [[2005]], trong một cuộc thăm dò ý kiến của [[Hội Hoàng gia]] về nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất trong [[lịch sử khoa học]], Newton vẫn là người được cho rằng có nhiều ảnh hưởng hơn [[Albert Einstein]].<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Newton beats Einstein in polls of scientists and the public |work=The Royal Society |url=http://www.royalsoc.ac.uk/news.asp?id=3880 |ngày truy cập = ngày 25 tháng 10 năm 2006}}</ref>
 
== Sự nghiệp ==
[[Tập tin:Sir Isaac Newton by Sir Godfrey Kneller, Bt.jpg|nhỏ|Newton năm 1702, vẽ bởi Godfrey Kneller]]
Isaac Newton sinh ra trong một gia đình nông dân. Khi ông ở quãng tuổi từ khoảng 12 đến 17, ông học tại [[King's School, Grantham]], nơi mà ông chỉ học [[tiếng Latinh]] và không có [[Toán học|Toántoán]]. Sau đó, ông rời khỏi trường và đến tháng 10 năm 1659, ông có mặt tại [[Woolsthorpe-by-Colsterworth]], nơi mà mẹ ông, lần thứ hai góa bụa, đã cố gắng thuyết phục ông trở thành một nông dân. Nhưng Newton lại ghét việc đồng áng. Henry Stocks, thầy của ông tại King's School, đã thuyết phục mẹ ông cho ông quay trở lại trường học để ông có thể tiếp tục việc học của mình.
 
Vào tháng 6 năm 1661, Newton được gửi tới [[Đại học Cambridge]] để trở thành [[luật sư]]. Tại Cambridge, Newton bị ấn tượng mạnh từ trường phái [[Euclid]], tuy rằng tư duy của ông cũng bị ảnh hưởng bởi trường phái của [[Roger Bacon]] và [[René Descartes]]. Một đợt [[dịch bệnh]] đã khiến trường Cambridge đóng cửa và trong thời gian ở nhà, Newton đã có những phát kiến khoa học quan trọng, dù chúng không được công bố ngay.
Dòng 65:
 
Newton đã một mình đóng góp cho [[khoa học]] nhiều hơn bất cứ một nhân vật nào trong lịch sử của loài người. Ông đã vượt trên tất cả những bộ óc khoa học lớn của thế giới cổ đại, tạo nên một miêu tả cho [[vũ trụ]] không tự mâu thuẫn, đẹp và phù hợp với trực giác hơn mọi lý thuyết có trước. Newton đưa ra cụ thể các nguyên lý của phương pháp khoa học có thể ứng dụng tổng quát vào mọi lĩnh vực của khoa học. Đây là điều tương phản lớn so với các phương pháp riêng biệt cho mỗi lĩnh vực của Aristoteles và Aquinas trước đó.
 
Ngoài việc nghiên cứu khoa học, Newton dùng phần lớn thời gian để nghiên cứu [[Kinh Thánh]], ông tin nhận một [[Chúa Trời]] duy nhất là Đấng tạo hóa siêu việt mà người ta không thể phủ nhận sự hiện hữu của ngài khi nhìn ngắm vẻ hùng vĩ của mọi tạo vật.<ref name="Principia, Book III 1953">Principia, Book III; cited in; Newton's Philosophy of Nature: Selections from his writings, p. 42, ed. H.S. Thayer, Hafner Library of Classics, NY, 1953.</ref><ref>A Short Scheme of the True Religion, manuscript quoted in Memoirs of the Life, Writings and Discoveries of Sir Isaac Newton by Sir David Brewster, Edinburgh, 1850; cited in; ibid, p. 65.</ref> Mặc dù được trưởng dưỡng trong một gia đình [[Anh giáo]] nhưng vào độ tuổi ba mươi của mình, niềm tin [[Kitô giáo]] của Newton nếu công khai ra sẽ không được coi là chính thống.<ref name="Newton - 1">[[Richard S. Westfall]] - [[Indiana University]] {{chú thích sách | url =http://galileo.rice.edu/Catalog/NewFiles/newton.html | title = The Galileo Project | publisher = ([[Rice University]]) | accessdate = ngày 5 tháng 7 năm 2008}}</ref>
 
Cũng có các nhà triết học trước như [[Galileo]] và [[John Philoponus]] sử dụng phương pháp thực nghiệm, nhưng Newton là người đầu tiên định nghĩa cụ thể và hệ thống cách sử dụng phương pháp này. Phương pháp của ông cân bằng giữa lý thuyết và thực nghiệm, giữa [[toán học]] và [[cơ học]]. Ông toán học hoá mọi khoa học về tự nhiên, đơn giản hoá chúng thành các bước chặt chẽ, tổng quát và hợp lý, tạo nên sự bắt đầu của Kỷ nguyên Suy luận. Những nguyên lý mà Newton đưa ra do đó vẫn giữ nguyên giá trị cho đến thời đại ngày nay. Sau khi ông ra đi, những phương pháp của ông đã mang lại những thành tựu khoa học lớn gấp bội những gì mà ông có thể tưởng tượng lúc sinh thời. Các thành quả này là nền tảng cho nền công nghệ mà chúng ta được hưởng ngày nay.
Hàng 83 ⟶ 81:
[[Tập tin:NewtonsPrincipia.jpg|nhỏ|trái|250px|Quyển ''Philosophiae Naturalis Principia Mathematica'' của Newton]]
[[Tập tin:Bolton-newton.jpg|nhỏ|Isaac Newton (Bolton, Sarah K. Famous Men of Science NY: Thomas Y. Crowell & Co., 1889)]]
Isaac Newton sinh ra tại một ngôi nhà ở [[Woolsthorpe]], gần Grantham ở [[Lincolnshire]], [[Anh]], vào ngày 25 tháng 12 năm 1642 (4 tháng 1 năm 1643 theo lịch mới),{{Efn|name=LCLM}} ông bị sinh non và những người có mặt lúc ấy nghĩ rằng Newton không thể sống được. Ông chưa một lần nhìn thấy mặt cha, do cha ông – một nông dân cũng tên là Isaac Newton Sr., mất trước khi ông sinh ra không lâu. Sống không hạnh phúc với cha dượng từ nhỏ, Newton bắt đầu những năm học phổ thông trầm uất, xa nhà và bị gián đoạn bởi các biến cố gia đình. May mắn là do không có khả năng điều hành tài chính trong vai anh cả sau khi cha dượng (một mục sư) mất, ông tiếp tục được cho học đại học (trường Trinity College Cambridge) sau phổ thông vào năm [[1661]], sử dụng học bổng của trường với điều kiện phải phục dịch các học sinh đóng học phí.
 
Mục tiêu ban đầu của Newton tại [[Đại học Cambridge]] là tấm bằng luật sư với chương trình nặng về triết học của [[Aristoteles|Aristotle,]] nhưng ông nhanh chóng bị cuốn hút bởi [[toán học]] của Descartes, [[thiên văn học]] của Galileo và cả [[quang học]] của Kepler. Ông đã viết trong thời gian này: "[[Platon|Plato]] là bạn của tôi, Aristotle là bạn của tôi, nhưng sự thật mới là người bạn thân thiết nhất của tôi". Tuy nhiên, đa phần kiến thức Toán học cao cấp nhất thời bấy giờ, Newton tiếp cận được là nhờ đọc thêm sách, đặc biệt là từ sau năm 1663, gồm các cuốn ''Elements'' của [[Euclid]], ''Clavis Mathematica'' của [[William Oughtred]], ''La Géométrie'' của Descartes, ''Geometria a Renato Des Cartes'' của [[Frans van Schooten]], ''Algebra'' của Wallis và các công trình của [[François Viète]].
 
Ngay sau khi nhận bằng tốt nghiệp, năm [[1630]], ông phải trở về nhà 2 năm vì trường đóng cửa do bệnh [[dịch hạch]] lan truyền. Hai năm này chứng kiến một loạt các phát triển quan trọng của Newton với phương pháp tính [[đạo hàm và vi phân của hàm số|vi phân]] và [[tích phân]] hoàn toàn mới, thống nhất và đơn giản hoá nhiều phương pháp tính khác nhau thời bấy giờ để giải quyết những bài toán có vẻ không liên quan trực tiếp đến nhau như tìm diện tích, tìm tiếp tuyến, độ dài đường cong và cực trị của hàm. Tài năng toán học của ông nhanh chóng được hiệu trưởng của Cambridge nhận ra khi trường mở cửa trở lại. Ông được nhận làm giảng viên của trường năm [[1670]], sau khi hoàn thành [[thạc sĩ]], và bắt đầu nghiên cứu và giảng về [[quang học]]. Ông lần đầu chứng minh ánh sáng trắng thực ra được tạo thành bởi nhiều màu sắc, và đưa ra cải tiến cho kính thiên văn sử dụng gương thay thấu kính để hạn chế sự nhoè ảnh do tán sắc ánh sáng qua thuỷ tinh.
[[Tập tin:Newton 25.jpg|nhỏ|Isaac Newton ở tuổi già năm 1712, chân dung của Sir James Thornhill]]
Newton được bầu vào [[Hội Khoa học Hoàng gia Anh]] năm [[1672]] và bắt đầu vấp phải các phản bác từ Huygens và Hooke về lý thuyết hạt ánh sáng của ông. Lý thuyết về màu sắc ánh sáng của ông cũng bị một tác giả phản bác và cuộc tranh cãi đã dẫn đến suy sụp tinh thần cho Newton vào năm [[1678]]. Năm [[1679]] Newton và Hooke tham gia vào một cuộc tranh luận mới về quỹ đạo của thiên thể trong trọng trường. Năm [[1684]], Halley thuyết phục được Newton xuất bản các tính toán sau cuộc tranh luận này trong quyển ''Philosophiae Naturalis Principia Mathematica''. Quyển sách đã mang lại cho Newton tiếng tăm vượt ra ngoài nước Anh, đến châu Âu.
 
Năm [[1685]], chính trị nước [[Anh]] thay đổi dưới sự trị vì của [[James II của Anh|James II]], và trường Cambridge phải tuân thủ những điều luật phi lý như buộc phải cấp bằng cho giáo chủ không thông qua thi cử. Newton kịch liệt phản đối những can thiệp này và sau khi James bị [[William III của Anh|William III]] đánh bại, Newton được bầu vào [[Quốc hội Anh|Nghị viện Anh]] nhờ những đấu tranh chính trị của ông.
 
Năm [[1693]], sau nhiều năm làm thí nghiệm hoá học thất bại và sức khoẻ suy sụp nghiêm trọng, Newton từ bỏ khoa học, rời Cambridge để về nhận chức trong chính quyền tại [[Luân Đôn]]. Newton tích cực tham gia hoạt động chính trị và trở nên giàu có nhờ bổng lộc nhà nước. Năm [[1703]] Newton được bầu làm chủ tịch [[Hội Khoa học Hoàng gia Anh]] và giữ chức vụ đó trong suốt phần còn lại của cuộc đời ông. Ông được Nữ hoàng phong [[bá tước]] năm [[1705]]. Việc ai phát minh ra [[vi phân]] và [[tích phân]], Newton và Lepnic không bao giờ tranh luận cả, nhưng các người hâm mộ lại tranh cãi quyết liệt khiến hai nhà khoa học vĩ đại này cảm thấy xấu hổ. Ông mất ngày [[20 tháng 3 năm 1726 (31 tháng 3]] năm [[1727]] theo lịch mới){{efn|name=LCLM}} tại [[Luân Đôn|Luân Đôn.]]
 
== Nghiên cứu khoa học ==
=== Quang học ===
[[Tập tin:Dispersive Prism Illustration.jpg|nhỏ|Minh họa hiện tượng [[Tántán sắc]] ánh sáng trắng thành nhiều màu khác nhau qua lăng kính, được phát hiện bởi Newton]]
[[Tập tin:Newton Opticks titlepage.jpg|nhỏ|100px|Quyển ''[[Opticks]]'' của Newton]]
Từ năm [[1670]] đến [[1672]], Newton diễn thuyết về [[quang học]]. Trong khoảng thời gian này ông khám phá ra sự [[tán sắc]] [[ánh sáng]], giải thích việc [[ánh sáng trắng]] qua [[lăng kính]] trở thành nhiều màu, và một [[thấu kính]] hay một [[lăng kính]] sẽ [[hội tụ]] các dãy màu thành ánh sáng trắng.
[[Tập tin:Dispersive Prism Illustration.jpg|nhỏ|Minh họa hiện tượng [[Tán sắc]] ánh sáng trắng thành nhiều màu khác nhau qua lăng kính, được phát hiện bởi Newton]]
Từ năm [[1670]] đến [[1672]], Newton diễn thuyết về [[quang học]]. Trong khoảng thời gian này ông khám phá ra sự [[tán sắc]] [[ánh sáng]], giải thích việc [[ánh sáng trắng]] qua [[lăng kính]] trở thành nhiều màu, và một [[thấu kính]] hay một [[lăng kính]] sẽ [[hội tụ]] các dãy màu thành ánh sáng trắng.
 
Newton còn cho thấy rằng ánh sáng màu không thay đổi tính chất, bằng việc phân tích các tia màu và chiếu vào các vật khác nhau. Newton chú ý rằng dù là gì đi nữa, [[phản xạ]], [[tán xạ]] hay [[truyền qua]], [[màu sắc]] vẫn giữ nguyên. Vì thế màu mà ta quan sát là kết quả vật tương tác với các ánh sáng đã có sẵn màu sắc, không phải là kết quả của vật tạo ra màu.
[[Tập tin:NewtonsTelescopeReplica.jpg|nhỏ|Bản sao kính thiên văn phản xạ thứ hai của Newton mà ông đã trình bày cho Hội khoa học Hoàng gia vào năm 1672]]
Nhờ vào những khám phá trên, Newton nhận ra nguyên nhân gây ra sự [[sai lệch màu]] của hình ảnh trên [[kính viễn vọng|kính viễn vọng khúc xạ]] thời đó. Ông đã áp dụng nguyên lý của [[James Gregory (nhà toán học)|James Gregory]] để tạo ra [[kính viễn vọng|kính viễn vọng phản xạ]] đầu tiên, khắc phục được nhiều nhược điểm về ảnh của kính viễn vọng khúc xạ đồng thời giảm đi đáng kể chiều dài của kính viễn vọng.
 
== Quan điểm tôn giáo ==
Ngoài việc nghiên cứu khoa học, Newton dùng phần lớn thời gian để nghiên cứu [[Kinh Thánh]], ông tin nhận một [[Chúa Trời]] duy nhất là Đấng tạo hóa siêu việt mà người ta không thể phủ nhận sự hiện hữu của ngài khi nhìn ngắm vẻ hùng vĩ của mọi tạo vật.<ref name="Principia, Book III 1953">Principia, Book III; cited in; Newton's Philosophy of Nature: Selections from his writings, p. 42, ed. H.S. Thayer, Hafner Library of Classics, NY, 1953.</ref><ref>A Short Scheme of the True Religion, manuscript quoted in Memoirs of the Life, Writings and Discoveries of Sir Isaac Newton by Sir David Brewster, Edinburgh, 1850; cited in; ibid, p. 65.</ref> Mặc dù được trưởng dưỡng trong một gia đình [[Anh giáo]] nhưng vào độ tuổi ba mươi của mình, niềm tin [[Kitô giáo]] của Newton nếu công khai ra sẽ không được coi là chính thống.<ref name="Newton - 1">[[Richard S. Westfall]] - [[Indiana University]] {{chú thích sách | url =http://galileo.rice.edu/Catalog/NewFiles/newton.html | title = The Galileo Project | publisher = ([[Rice University]]) | accessdate = ngày 5 tháng 7 năm 2008}}</ref>
 
== Quả táo Newton ==
Dòng 111:
Tuy nhiên, với bản thảo viết tay Memoirs of Life Sir Isaac Newton có từ năm 1752, nhà khoa học William Stukeley (một người quen của Newton) kể lại chi tiết về khoảng khắc khi Newton tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
 
Bài viết của Stukeley kể về những suy nghĩ của Newton về thuyết lực hấp dẫn khi hai người ngồi dưới bóng râm cây táo trong vườn của nhà khoa học, tại Kensington vào ngày 15 tháng 4 năm 1726:<ref>{{Chú thích web |title=Isaac Newton| url = https://books.google.com.vn/books?id=1xKFSqsDj0MC&pg=PT57&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false}}</ref>
<ref>{{Chú thích web |title=Isaac Newton| url = https://books.google.com.vn/books?id=1xKFSqsDj0MC&pg=PT57&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false}}</ref>
 
''Chúng tôi đã đi vào một khu vườn, và uống trà dưới bóng mát của vườn táo; chỉ có ông, và tôi. Ông nói với tôi, chính ở vị trí này, vào thuở trước khái niệm về lực hấp dẫn đã đến trong tâm trí.Thời điểm đó ông đang ngồi chiêm nghiệm và một quả táo rơi xuống. Ông đã nghĩ tại sao quả táo lại rơi thẳng xuống đất? ''
Hàng 118 ⟶ 117:
''Quả táo chín rồi, tại sao lại rơi xuống đất? Tại vì gió thổi chăng? Không phải, khoảng không rộng mênh mông, tại sao lại phải rơi xuống mà không bay lên trời? Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao? Mọi vật trên trái đất đều có sức nặng, hòn đã ném đi rốt cuộc lại rơi xuống đất, trọng lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực hút trái đất không?''
 
''Tại sao nó không đi ngang, hoặc đi lên ? Nhưng lại liên tục đến trung tâm trái đất ? Chắc chắn, không lý nào khác rằng trái đất đã hút nó. Phải có một sức mạnh hút kéo vật chất & tổng sức mạnh hút kéo trong vấn đề trái đất phải được ở trung tâm đất, không phải trong bất kỳ bên của trái đất do đó đó quả táo này có rơi vuông góc, hay hướng về trung tâm nếu có vấn đề do đó hút lấy vật chất.. nó phải được cân đối với lượng của nó do đó táo rút ra trái đất., cũng như trái đất thu hút sự táo.''
 
John Conduitt, trợ lý của Newton tại Royal Mint và chồng của cô cháu gái của Newton, cũng mô tả các sự kiện khi ông đã viết về cuộc sống của Newton:
Hàng 135 ⟶ 134:
== Tác phẩm ==
=== Xuất bản khi sinh thời ===
[[Tập tin:Newton Opticks titlepage.jpg|nhỏ|100px|Quyển ''[[Opticks]]'' của Newton]]
* ''[[De analysi per aequationes numero terminorum infinitas]]'' (1669, published 1711)
 
* ''[[Method of Fluxions]]'' (1671)
* ''[[De analysi per aequationes numero terminorum infinitas]]'' (1669, publishedxuất bản năm 1711)
*''Of Natures Obvious Laws & Processes in Vegetation'' (unpublishedkhông được xuất bản, c. 1671–75)<ref>[http://webapp1.dlib.indiana.edu/newton/index.jsp Newton's alchemical works] transcribed and online at [[Indiana University (Bloomington)|Indiana University]]. Retrieved 11 January 2007.</ref>
* ''[[De motu corporum in gyrum]]'' (1684)
* ''[[Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica]]'' (1687)
Dòng 150:
* ''De mundi systemate'' (1728)
* ''Observations on Daniel and The Apocalypse of St. John'' (1733)
* ''[[Method of Fluxions]]'' (1671, xuất bản năm 1736)
* ''[[An Historical Account of Two Notable Corruptions of Scripture]]'' (1754)
* {{cite book |last=Newton |first=Isaac |editor=Robinson, Arthur B. |date=1991 |title=Observations upon the Prophecies of Daniel, and the Apocalypse of St. John |page= |location=[[Cave Junction, Oregon]] |publisher=Oregon Institute of Science and Medicine |isbn=0-942487-02-8}} ''(A facsimile edition of the 1733 work.)''
* ''[[An Historical Account of Two Notable Corruptions of Scripture]]'' (1754)
 
=== Nguồn sơ cấp ===