Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Minh Trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 311:
Tại nhiều nơi, các công nhân tập hợp lại để đấu tranh đòi quyền lợi lao động. Trước tình cảnh Nhật ngày càng trở nên Tây hóa một cách quá trớn, nói cách khác là chủ nghĩa tư bản ngày càng xâm nhập vào đất nước này, phong trào [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] đương thời đã thiết lập một đảng của họ. Theo Edwin O.Reischauer, năm 1901, [[đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản]] được thành lập với mục tiêu đòi công bằng cho người lao động.
 
Bản thân chủ nghĩa xã hội và phong trào nam nữ bình quyền cũng đặt chân đến Nhật Bản trong công cuộc Tây hóa vào năm 1890,. Hai mươi 22hai năm sau ngày Thiên hoàng Minh Trị khởi xướng Duy Tân. Số là, sau khi nhà vua ân xá cho Ki-tô giáo rồi, thông qua các cha cố đạo và Ki-tô giáo những Ki-tô hữu Nhật Bản đã tiếp nhận được tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ các nước Âu Mỹ.<ref name="dao9"/> Lúc đầu, Nhật hoàng Minh Trị không ra tay đàn áp. Tuy nhiên, về sau ông nhận thấy chủ nghĩa xã hội có những chủ trường khác với sự sùng bái Thiên hoàng mà ông đặt ra, liền ra tay trấn áp đảng của những người Xã hội chủ nghĩa, không khác gì chính phủ các nước tư bản khác thời bấy giờ. Theo mệnh lệnh của triều đình, những tài liệu của [[Karl Marx]] bị chiếm lấy, bị đốt phá, các báo xã hội chủ nghĩa có những phát biểu khá hùng hồn bị trừng trị, quân chính quyền bỏ các chủ bút vào ngục trong khoảng từ năm đến mười năm, và tịch biên luôn những nhà in báo. Dưới triều vua Minh Trị, phong trào công nhân Nhật Bản bắt đầu nổi lên, giống như công nhân ở các nước Âu Mỹ thời đó. Trước sự trấn áp của triều đình cũng như thế lực quân phiệt Nhật,<ref name="xen"/> phong trào dưới sự lãnh đạo của Đảng Xã hội Nhật Bản vẫn không chấm dứt cuộc đấu tranh.<ref name="binhphuoc">[http://suctrebinhphuoc.com.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=537&Itemid=643 Phong trào Cộng sản Quốc tế Đông Dương], [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]], ''Tạp chí La Revue Communiste'', số 15, tháng 5-1921.</ref>
 
Lúc đầu, Nhật hoàng Minh Trị không ra tay đàn áp. Tuy nhiên, về sau ông nhận thấy chủ nghĩa xã hội có những chủ trường khác với sự sùng bái Thiên hoàng mà ông đặt ra, liền ra tay trấn áp đảng của những người Xã hội chủ nghĩa, không khác gì chính phủ các nước tư bản khác thời bấy giờ. Theo mệnh lệnh của triều đình, những tài liệu của [[Karl Marx]] bị chiếm lấy, bị đốt phá, các báo xã hội chủ nghĩa có những phát biểu khá hùng hồn bị trừng trị, quân chính quyền bỏ các chủ bút vào ngục trong khoảng từ năm đến mười năm, và tịch biên luôn những nhà in báo. Dưới triều vua Minh Trị, phong trào công nhân Nhật Bản bắt đầu nổi lên, giống như công nhân ở các nước Âu Mỹ thời đó. Trước sự trấn áp của triều đình cũng như thế lực quân phiệt Nhật,<ref name="xen"/> phong trào dưới sự lãnh đạo của Đảng Xã hội Nhật Bản vẫn không chấm dứt cuộc đấu tranh.<ref name="binhphuoc">[http://suctrebinhphuoc.com.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=537&Itemid=643 Phong trào Cộng sản Quốc tế Đông Dương], [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]], ''Tạp chí La Revue Communiste'', số 15, tháng 5-1921.</ref>
 
Tại Nhật, quần chúng thực hiện nhiều cuộc đình công, biểu tình, giữa lúc triều đình không cho phép các đại hội Đảng Xã hội chủ nghĩa Nhật Bản được họp ở mọi thành phố Nhật. Năm 1911, công nhân thành phố Tōkyō thành công trong cuộc bãi công đòi tăng lương, nhưng người lãnh đạo của họ là [[Katayama Sen]] bị bắt giữ.<ref name="xen">[http://www.binhthuan.gov.vn/KHTT/vanhoa/0001/0002/NV0BB.htm Xen Cataiama (1859-1933)]</ref> Tuy nhiên, theo cuốn "Nước Nhựt Bổn - 30 năm Duy Tân" thì ''"nhiều người Châu Âu xem xét tình trạng Nhựt Bổn rồi nói trước rằng rồi đây thế nào cũng thực hành một chế độ cộng sản mới, chế độ cộng sản Thiên hoàng làm chủ, để cho được điều hòa tấm lòng người ta trung thành với cuộc dĩ vãng và tấm lòng hâm mộ với những sự mới lạ đời nay"''<ref name="dao9">[http://erct.com/2-ThoVan/0-NBDuyTan/09-Chuong_9.htm Đào Trinh Nhất, sách đã dẫn, 1936, Chương IX: Văn hóa Đông Tây]</ref>, ngoài một số trường hợp vô chính phủ sẽ nêu.