Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương tước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
== Các cấp độ ==
Tùy giai đoạn, hoặc quốc gia, tước Vương có thể có nhiều cấp độ, nhưng nhìn chung ở [[Đông Á]] thì thông dụng nhất là:
* '''Quốc vương''' (國王), dành cho các người cai trị [[chư hầu]].
* '''Thân vương''' (親王), dành cho các [[Hoàng tử]], có đất phong cấp [[phủ]] trong phạm vi Đế quốc.
Dòng 12:
 
== Trung Quốc ==
=== Như một quân chủ ===
Vương là xưng vị cao nhất của các vị [[Thiên tử]] [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] kể từ đời [[nhà Thương]] cho đến trước thời [[Tần Thủy Hoàng]].
 
Trước đời nhà Thương, các vị thiên tử Trung Hoa được gọi là '''Hoàng''' (皇) hoặc '''Đế''' (帝). Khi Thiên tử còn sống thì gọi là '''Hậu''' (后), khi qua đời thì gọi là ''"Đế"'', từ giữa [[nhà Thương]] thì đặt tôn xưng Vương. Các Thiên tử [[nhà Chu]] đều xưng là Vương, kể cả khi còn sống hay đã qua đời, do đó trong thời kỳ ấy không có [''"tước Vương"''], vì đó ám chỉ Thiên tử rồi.

Nhưng khi nhà Chu suy yếu ở thời [[Đông Chu]], các [[chư hầu]] vốn chỉ cao nhất là [[Công tước]], nay cũng tự thấy vị thế của mình không đáng phải thần phục nhà Chu nữa mà bắt đầu xưng Vương, sớm nhất trong số đó là [[Sở Vũ vương]],. chínhĐiều này dựa bởitrên việc khi này nước Sở đã làm chủ phương Nam, quốc lực cường thịnh, có thể thấy mình ngang với Thiên tử mà xưng làm Vương, nhưng vị hiệu [''Vương''] này của các Vua Sở cũng chỉ là tự xưng chứ không phải thụ phong, và triều đình nhà Chu cùng những thế lực chống phá nước Sở không công nhận việc tự xưng này. Khi [[Đông Chu]] bắt đầu đi vào giai đoạn giữa, không chỉ Sở mà đến [[nước Tần]] cũng xưng Vương, đến thời [[Chiến Quốc]] thì cả 7 nước chư hầu lớn đều xưng Vương.
 
Sau khi [[Tần Thủy Hoàng]] thống nhất Trung Quốc, do ông thấy tước Vương đã không còn đủ tôn quý dành cho Thiên tử, nên quyết định lập tước vị [[Hoàng đế]], thì Vương trở thành danh hiệu cao thứ hai, dùng để phân phong cho các Hoàng tử được ban đất phong, đây là mô phỏng theo chế độ chư hầu của nhà Chu.
 
=== Như một hoàng thân hoặc chư hầu ===
Thời [[Tào Ngụy]] và [[Tây Tấn]], triều đình Trung Hoa bắt đầu hình thành hai cấp tước Vương; lớn nhất là phong hiệu một chữ [''"Nhất tự vương"''; 一字王], tức lấy tiểu quốc mà cấp làm đất phong, cũng gọi '''Thân vương''' (親王). Loại thứ hai là phong hiệu hai chữ của [[quận]], [[huyện]] làm đất phong, tức [''"Nhị tự Vương"''; 二字王], cũng gọi '''Quận vương''' (郡王). Tước Quận vương khi ấy dùng cho con cháu kế tự của Thân vương, hoặc cũng dùng để phong cho công thần. Mô thức này kéo dài đến hết [[nhà Minh]]. Sang thời [[nhà Thanh]], các tên hiệu của tước Vương đa phần chỉ còn mà mỹ hiệu mà không phải địa danh, tương tự [[Công chúa]].
 
Hàng 57 ⟶ 61:
 
== Châu Âu ==
=== Như một ''King'' ===
Ở [[tiếng Anh]], [''Prince''] được dịch tương đương với ''"Thân vương"'', đây là một từ được lấy từ [[tiếng Latinh]] là [''princeps''], có nghĩa là ''"bậc đứng đầu tất cả, chúa tể và người cai trị"''<ref>Cassell's Latin Dictionary, ed. Marchant & Charles, 260th thousand</ref>. Từ này được dùng để chỉ các lãnh đạo của [[Viện nguyên lão La Mã]], tức '''Princeps senatus'''. Tại các nước nói tiếng Anh, sự nổi tiếng nhất về tước hiệu này chính là ám chỉ ''[[Prince of Wales]]'', tước vị dành cho một [[Trữ quân]] theo truyền thống của nước Anh, vị ''Prince'' này cai trị [[Wales|Thân vương quốc Wales]], một quốc gia nằm ở rìa Tây của Anh, nói [[tiếng Wales]] và nằm trong quyền sở hữu lãnh địa của [[Vương quốc Anh]].
Tước hiệu ['''Vương'''] ở [[tiếng Anh]] có thể dịch thành [''King''], tương đương ''"Quốc vương"'' lẫn [''Prince''], tương đương với ''"Thân vương"'', cả hai đều là tước hiệu của một vị [[Vua]] nói chung của thể chế Châu Âu, trong đó [''Prince''] lại thiên về những người con của Vua, tức kiểu gọi [[Hoàng tử]], [[Vương tử]] nếu nói theo ngôn ngữ Đông Á.
 
Danh vị [''King''] biểu thị quân chủ của một [[Vương quốc]], và trái với ''Prince'', thì ''King'' luôn luôn biểu thị một quân chủ nhất định và không bao giờ biểu thị vị thế ''"con của Vua"'' như ''Prince'' thường biểu thị. Danh xưng này bắt nguồn từ [''cyning''] của [[tiếng Anh cổ]] thời [[Anglo-Saxon]], được dịch lại và chuyển ngữ để tương đương với '''Rex''' của [[tiếng Latinh]]. Sau sự tan rã của [[Đế chế Byzantine]], Châu Âu rơi vào sự hình thành ['''Những chính quyền Vương quốc man di'''; ''Barbarian kingdoms''], rồi hình thành nên Đế chế Carolingian của [[người Frank]] cùng [[Vương quốc Anh]] của người Anglo-Saxon. Sự tan rã của Carolingian tiếp tục dẫn đến những nền quân chủ [[phong kiến]] khi chia chác lãnh thổ cố định bởi các [[chư hầu]] hoặc thế lực địa phương, hình thành nên [[Vương quốc Pháp]] ở Trung Âu, một trong những ''Kingdom'' hùng mạnh nhất lịch sử. Và đến [[thời kỳ cận đại]], Châu Âu đã hình thành những [''Kingdom''] có ảnh hưởng toàn lịch sử, ngoài Anh và Pháp còn có [[Vương quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]], [[Vương quốc Castilla|Castilla]] và [[Vương quốc Aragon|Aragon]] của [[bán đảo Iberia]]; [[Vương quốc Sicily]], [[Vương quốc Sardinia|Sardinia]] và [[Vương quốc Serbia|Serbia]] ở Nam Châu Âu, và [[Vương quốc Hungary]], [[Vương quốc Poland|Phần Lan]], [[Vương quốc Bohemia|Bohemia]], [[Vương quốc Thụy Điển|Thụy Điển]], [[Vương quốc Đan Mạch|Đan Mạch]], ... ở phía Đông và Bắc Âu.
 
Sự hình thành nhà nước Châu Âu thường đi theo là các chính phủ như [[Nghị viện]], dẫn đến ở một vài trường hợp thì một vị ''King'' có thể cai quản nhiều hơn một Vương quốc. Điển hình là [[nhà Stuart]] trước khi hợp nhất năm [[1707]], đã quản cả 3 vương quốc là Anh, Scotland cùng Ireland. Và tuy ''King'' cũng thường xem là ''"một bậc thấp hơn"'' nếu so với [''Emperor''], tương tự Chư hầu Vương so với Hoàng đế ở Đông Á, song sự tự chủ và quyền hạn của một ''King'' vẫn rất lớn mạnh và đủ khả năng đối chọi với một ''Emperor'', điển hình là việc Vương quốc Pháp luôn cạnh tranh với [[Thánh chế La Mã]].
 
=== Như một ''Prince'' ===
Còn [[tiếngdanh Anh]],xưng [''Prince''] được dịch tương đương với ''"Thân vương"'', đây là một từ được lấy từ [[tiếng Latinh]] là [''princeps''], có nghĩa là ''"bậc đứng đầu tất cả, chúa tể và người cai trị"''<ref>Cassell's Latin Dictionary, ed. Marchant & Charles, 260th thousand</ref>. Từ này được dùng để chỉ các lãnh đạo của [[Viện nguyên lão La Mã]], tức '''Princeps senatus'''. Tại các nước nói tiếng Anh, sự nổi tiếng nhất về tước hiệu này chính là ám chỉ ''[[Prince of Wales]]'', tước vị dành cho một [[Trữ quân]] theo truyền thống của nước Anh, vị ''Prince'' này cai trị [[Wales|Thân vương quốc Wales]], một quốc gia nằm ở rìa Tây của Anh, nói [[tiếng Wales]] và nằm trong quyền sở hữu lãnh địa của [[Vương quốc Anh]].
 
Sau đó, ''Prince'' trở thành một loại tước hiệu thường là cao nhất trong hệ thống tước phong của một [[Vương quốc]], hoặc là một người thủ lĩnh của một [[Thân vương quốc]]. Từ thời kỳ [[Đế quốc Byzantine]], các ''Prince'' sở hữu những lãnh địa tự chủ riêng nhưng nằm trong một khối Đế quốc Hoàng quyền thống nhất (giống tình trạng Chư hầu Vương của các triều đại Đông Á), đến trước [[thế kỉ 13]] thì ngay cả một lãnh chúa cũng có thể tự xưng ''Prince'' để biểu thị quyền uy chỉ dưới Hoàng đế (''Emperor'') và Quốc vương (''King''). Sau thời [[Trung Cổ]] đến trước [[Cách mạng công nghiệp]] diễn ra, khắp Châu Âu có gần 200 xứ sở mà ''Prince'' trị vì với tư cách là một vị [[vua]], nằm rải rác chủ yếu ở [[Ý]] và [[Đức]]. Suốt thời kỳ này, ''Prince'' gần như là một từ nghe hoành tráng hơn ''monarch'' để chỉ vua chúa nói chung, mà không kể tước hiệu cụ thể của vị vua chúa ấy là gì, điều này có thể chứng minh qua cuốn ['''Il Principe'''] của [[Niccolò Machiavelli]]<ref name="furst">"Fürst - Origins and cognates of the title", 2006, webpage: [http://www.experiencefestival.com/a/Frst__Other_uses_in_German/id/5035795 EFest-Frst] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110828052838/http://www.experiencefestival.com/a/Frst__Other_uses_in_German/id/5035795 |date=2011-08-28 }}.</ref>.