Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chính sách đối ngoại: Quốc hiệu Việt Nam
Dòng 421:
[[Tập tin:清 佚名 《清仁宗嘉庆皇帝朝服像》.jpg|nhỏ|phải|160px|Vua [[Gia Khánh]] của [[nhà Thanh]].]]
Ngay sau khi chiến thắng [[nhà Tây Sơn]], chiếm cả Bắc Hà, Gia Long liền cho Thượng thư Binh bộ là [[Lê Quang Định]] đi sứ sang [[Trung Quốc]] để cầu phong vì cả lý do ngoại giao lẫn cả quan niệm [[Thiên tử]] của Nho giáo về nước lớn nước nhỏ.<ref name="dd">{{harvnb|Đinh Dung|2013|pp=61-63}}.</ref> Đồng thời với việc xin phong, Gia Long cũng yêu cầu được đổi quốc hiệu là '''Nam Việt'''. Ban đầu hoàng đế [[nhà Thanh]] là [[Gia Khánh]] không chấp nhận quốc hiệu "Nam Việt" để tránh lầm với nước [[Nam Việt]] của [[Triệu Đà]] lúc này đã gồm nhiều phần lãnh thổ của [[Trung Quốc]].<ref name="dd"/> Tuy nhiên, Gia Long vẫn kiên trì lập trường của mình, dù vua nhà Thanh [[Gia Khánh]] đã từ chối tới vài lần, để tỏ cho Trung Quốc biết nếu không cho đổi thì ông sẽ không thụ phong.<ref name="dd"/> Cuối cùng Gia Khánh cho đổi ''Nam Việt'' thành '''Việt Nam''' thì Gia Long mới chấp nhận<ref name="harvnb1"/> (tuy vậy cái tên [[Việt Nam]] vẫn không được Gia Long ưng thuận cho lắm, đến năm [[1813]] thì triều đình hầu như là dùng lại tên [[Đại Việt]]<ref name="AndayaAndaya2015">{{chú thích sách|author1=Barbara Watson Andaya|author2=Leonard Y. Andaya|title=A History of Early Modern Southeast Asia, 1400-1830|url=http://books.google.com/books?id=0Rh2BgAAQBAJ&pg=PA328|date=ngày 19 tháng 2 năm 2015|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-88992-6|pages=328}}</ref>).
 
{{Bài chi tiết|Các tên gọi của nước Việt Nam#Việt Nam}}
 
Năm [[Giáp Tí]] ([[1804]]) nhà Thanh sai quan Án sát sứ tỉnh Quảng Tây là [[Tề Bố Sâm]] sang tuyên phong tại [[Thăng Long]],<ref name="dd"/> vua Gia Long cho người đem đồ sang cống tạ và lập lệ triều cống: 3 năm một lần<ref name="harvnb1">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=178-179}}.</ref> (hay 2 năm một lần theo nhà nghiên cứu Đinh Dung<ref name="dd"/>); và triều kính 4 năm một lần.<ref name="dd"/> Vật phẩm cống nạp được giữ nguyên như lệ thời Tây Sơn lập từ năm [[1792]] với: dược liệu, ngà voi, sừng tê, tơ lụa (và vẫn bỏ tục [[Liễu Thăng#Người vàng Liễu Thăng|cống người vàng]])... với giá trị kinh tế không lớn lắm.<ref name="dd2">{{harvnb|Đinh Dung|2013|pp=64}}.</ref>