Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tỉ lệ thuận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
== Định nghĩa ==
Nếu một đại lượng y tỉ lệ với một đại lượng x theo công thức: y = k.x (k hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
 
•Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ sẽ tỉ lệ 1/k (một trên k)
 
Nhận xét : Các công thức tính khối lượng và vận tốc... đều có điểm giống nhau : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
 
== Tính chất ==
Hàng 19 ⟶ 15:
 
Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng Tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 
*Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau :y=kx. Khi đó, với mỗi giá trị x1,x2,x3,...khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1=kx1, y2=kx2, y3=kx3,...của y
 
==Xem thêm==
Hàng 30 ⟶ 24:
* [[Tỷ lệ vàng]]
 
== Tham khảo ==
Một số bài toán
{{tham khảo}}
 
1.Bài toán 1
 
Hai thanh chì có thể tích là 12cm (khối) và 17cm*(khối). Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?
 
Giải
 
Giả sử khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1gam và m2gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên,
m1/12=m2/17
 
{{sơ khai toán học}}
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
 
[[Thể loại:Số học]]
m2/m1
[[Thể loại:Thuật ngữ toán học]]