Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cứu rỗi trong Kitô giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (7) using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 11:
 
=== Cơ Đốc giáo Tây phương ===
Theo [[Cơ Đốc giáo Tây phương]], thần học về sự cứu rỗi bao gồm các chủ đề như [[sự chuộc tội]], [[hoà giải]], [[ân điển]], [[sự xưng công chính]], [[quyền tể trị]] của Thiên Chúa, và [[tự do ý chí|ý chí tự do]] của con người.<ref name=CDOS>"Christian Doctrines of Salvation." Religion facts. ngày 20 tháng 6 năm 2009. http://www.religionfacts.com/christianity/beliefs/salvation.htm</ref> Nhiều cách giải thích khác nhau về từng chủ đề được tìm thấy trong thần học [[Công giáo]] và thần học [[Tin Lành|Kháng Cách]]. Trong cộng đồng Kháng Cách, sự dị biệt này lậplậ nền trên hai trường phái thần học, một theo tư tưởng [[John Calvin|Calvin]], hệ tư tưởng còn lại theo sự dạy dỗ của [[Arminus]]; về sau còn có các nhà [[thần học]] khác xác lập những học thuyết dung hoà dựa trên hai hệ tư tưởng này
 
Giáo lý Công giáo dạy rằng cứu rỗi không chỉ đơn giản là được giải cứu khỏi tội lỗi và sức mạnh của tội lỗi: Sự cứu rỗi của Thiên Chúa không chỉ giải thoát mà còn ban thưởng cho chúng ta. Hành động của Thiên Chúa là một sự giải cứu tích cực nhằm đem con người vào địa vị siêu nhiên, nhận lãnh sự sống vĩnh cửu và cao quý hơn cuộc sống trần gian, hiệp nhất trong một thân thể với [[Giê-su|Chúa Cơ Đốc]], một trong ba thân vị của [[Ba Ngôi]], để nhận lãnh phẩm giá làm con Thiên Chúa và ''"sẽ thấy Ngài như vốn có thật vậy"'' (1 Giăng 3. 2) để có thể tương giao trong sự sống và tình yêu với Ba Ngôi và với các thánh ([[Giáo lý Giáo hội Công giáo]], 1023-1025, 1243, 1265-1270, 2009).
Dòng 30:
 
Một quan điểm khác, sự cứu rỗi dành cho mọi người (''universal salvation''), tồn tại trong suốt dòng lịch sử Cơ Đốc giáo rồi trở nên phổ biến tại [[Hoa Kỳ]] trong những thập niên đầu của [[thế kỷ 19]], cho rằng tất cả mọi người, không phân biệt niềm tin [[tôn giáo]], dần dần sẽ được cứu để được vào thiên đàng; đây là tâm điểm của thần học [[Phổ độ luận]] (''Universalism'') và [[Nhất vị thần luận]] (''Unitarianism''). Họ thường nói "Thiên Chúa quá yêu con người nên ngài không đoán phạt bất kỳ ai". Phần đông tín hữu Cơ Đốc cho rằng quan điểm này là dị giáo vì ngụ ý rằng mọi tôn giáo đều đúng và có nhiều con đường dẫn đến sự cứu rỗi mà không cần đến ân điển của Chúa Cơ Đốc. Bên trong nền thần học phổ độ có quan điểm cho rằng chỉ có sự cứu rỗi qua Chúa Giê-xu; dù vậy, họ tin rằng sự chết và sự phục sinh của Chúa Giê-xu được dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo.
 
đúng rồi. Như vậy về bản chất giá trị đóng góp đối với nền kinh tế của Ngân Hàng và TTCK là như nhau, chỉ là hình thức thể hiện ra bên ngoài khác nhau.
Các quốc gia chú trọng phát triển kinh tế đều có TTCK phát triển, bởi vì họ muốn toàn dụng công suất của tiền trong dân.
Tuy nhiên, thị trường chứng khoán tại Việt Nam ta còn quá non trẻ (chỉ chưa đầy 20 năm), và tỷ lệ người dân có tài khoản chứng khoán rất thấp (chỉ 02% so với 40% của các nền kinh tế lớn).
 
Vai trò TTCK trong nền kinh tế?
 
1. Tạo tính thanh khoản chứng khoán. Tức là NĐT có thể chuyển đổi từ cổ phần công ty sang tiền mặt hoặc ngược lại, thị trường càng năng động và hiệu quả thì tính thanh khoản của thị trường càng được nâng cao.
2. Giúp đánh giá hoạt động của doanh nghiệp.Các nhà quản lý thị trường có thể đánh giá sự tăng trưởng ổn định hay suy thoái bất ổn định của các công ty.
 
=== Cơ Đốc giáo Đông phương ===