Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 41:
Trước nghiên cứu này, quan điểm được chấp nhận rộng rãi dựa trên các bằng chứng khảo cổ học thì cho rằng lúa được thuần hóa đầu tiên ở thung lũng sông Dương Tử ở Trung Quốc.<ref>{{cite journal|author=Vaughan, DA |year=2008|title=The evolving story of rice evolution|journal=Plant Science|volume=174|issue=4|pages=394–408|doi=10.1016/j.plantsci.2008.01.016|last2=Lu|first2=B|last3=Tomooka|first3=N}}</ref><ref name=harris>{{chú thích sách|author=Harris, David R.|title=The Origins and Spread of Agriculture and Pastoralism in Eurasia|publisher= Psychology Press|year=1996|isbn=1-85728-538-7|page=565}}</ref>
 
Các nghiên cứu về hình thái của gạo từ di chỉ khảo cổ thể hiện rõ ràng sự chuyển tiếp từ việc thu nhặt lúa hoang đến việc trồng lúa gạo thuần hóa. Một số lượng lớn phytolith lúa gạo hoang ở Diaotonghuan có tuổi từ 12.000–11.000 [[BPBC]] chỉ ra rằng việc thu lượm lúa hoang là một phần trong khẩu phần ăn của dân địa phương. Những thay đổi về hình thái của Diaotonghuan phytoliths có tuổi từ 10.000–8.000 BPBC cho thấy lúa gạo đã được thuần hóa từ lúc này.<ref>[[Richard MacNeish|MacNeish R. S.]] and Libby J. eds. (1995) ''Origins of Rice Agriculture''. Publications in Anthropology No. 13.</ref> Không lâu sau đó, hai loại lúa chính là [[Indica rice|indica]] và [[japonica rice|japonica]] được trồng ở miền trung Trung Quốc.<ref name=harris/> Vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN, có sự mở rộng nhanh chóng trong việc trồng trọt lúa gạo trên đất liền của Đông nam Á và về phía tây đến Ấn Độ và Nepal.<ref name=harris/>
 
== Sản xuất ==