Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần thoại Hy Lạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
changing link to correct source
Dòng 71:
Zeus cũng có một nỗi lo tương tự và, sau một lời sấm rằng: "Nếu [[Metis (thần thoại)|Metis]], cho ra đời 1 đứa con trai thì nó sẽ trở thành một vị thần "vĩ đại hơn chính ông" và lật đổ ông" — Zeus đã nuốt bà.<ref>{{chú thích sách|author=Guirand, Felix|year=1987|origyear=1959|title=New Larousse Encyclopedia of Mythology|chapter=Greek Mythology|others=Trans. Richard Aldington và Delano Ames|editor=Guirand, Felix|publisher=Hamlyn|isbn=0-600-02350-8|page=98}}</ref>. Nhưng khi đó bà đã mang thai [[Athena (thần thoại)|Athena]]. Khi ở bên trong cơ thể Zeus, Metis đã chuẩn bị mọi thứ cần thiết cho con mình và nữ thần trẻ này vụt thoát ra từ đầu Zeus - đã hoàn toàn trưởng thành và vận trang phục chiến tranh.<ref>Guirand, p. 108</ref>
 
Tư tưởng Hy Lạp sớm nhất về thi ca đã coi các thần phả là thể loại thơ nguyên mẫu - hay những "mythos" nguyên mẫu - và qui cho nó những quyền năng pháp thuật. [[Orpheus]], thi sĩ nguyên mẫu, cũng là ca sĩ nguyên mẫu của các khúc ca thần phả, thứ mà ông dùng để làm yên biển cả và những cơn bão trong tập ''[[Argonautica]]'' của Appollinus, và dịch chuyển những trái tim sắt đá của các vị thần âm phủ khi xuống gặp [[Hades]]. Khi [[Hermes]] phát minh ra [[đàn lia]] trong ''Khúc ca Hómēros cho Hermes'', điều đầu tiên mà ông làm là hát về sự ra đời các vị thần<ref name="Hermes">''Homeric Hymn to Hermes'', [http://omaclmcllibrary.org/Hesiod/hymns.html 414–435]</ref>. ''Thần phả'' của Hēsíodos không chỉ là ghi chép đầy đủ nhất còn tồn tại về các vị thần, mà còn là ghi chép đầy đủ nhất còn tồn tại về chức năng của thi sĩ cổ đại, với lời cầu khẩn mào đầu dài tới các [[Muse|Nàng Thơ]]. Thần phả cũng là chủ đề của nhiều bài thơ đã mất, bao gồm những bài thơ được gán cho Orpheus, [[Musaeus của Athena|Musaeus]], [[Epimenides]], [[Abaris người Hyperborea|Abaris]], và các nhà tiên tri huyền thoại khác, thứ được dùng trong các phép tẩy uế cá nhân và các nghi thức thần bí. Có những dấu hiệu cho thấy rằng [[Platon]] quen thuộc với phiên bản nào đó của thần phả Orpheus<ref name="Betegh147">G. Betegh, ''The Derveni Papyrus'', 147</ref>. Tuy nhiên, các nghi thức và xác tín tôn giáo đòi hỏi một sự im lặng cũng như bản chất của văn hóa không được tường thuật bởi những thành viên trong xã hội trong khi nó được tạo dựng. Sau khi nó ngừng trở thành những xác tín tôn giáo, ít người biết về các nghi lễ và nghi thức. Nhưng những sự tượng trưng ám chỉ thường xuất hiện với những khía cạnh tương đối công khai.
 
Những hình ảnh lưu lại trên đồ gốm và các tác phẩm nghệ thuật tôn giáo được diễn giải, và có lẽ thường bị diễn giải sai trong những sự tích và huyền thoại đa dạng. Một vài đoạn của những công trình này tồn tại trong những trích dẫn các triết gia tân-Plato (''neoplanist'') và các mẩu giấy [[giấy cói|papyrus]] được khai quật gần đây. Một trong những mẩu này, [[Derveni papyrus]], nay chứng tỏ rằng ít nhất ở thế kỷ V trước CN một bài thơ thần phả-khởi thủy của Orpheus đã tồn tại<ref name="BurkertBetegh">W. Burkert, ''Greek Religion'', 236<br />* G. Betegh, ''The Derveni Papyrus'', 147</ref>.
Dòng 234:
*''Homeric Hymn to Aphrodite''. ''[http://courses.dce.harvard.edu/~clase116/txt_aphrodite.html dịch sang tiếng Anh] bởi [[Gregory Nagy]]''.
*''Homeric Hymn to Demeter''. ''Xem văn bản gốc tại [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin//ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0137:hymn=2:line=1 Chương trình Perseus]''.
*''Homeric Hymn to Hermes''. ''Xem bản dịch tiếng Anh tại [https://web.archive.org/web/20060103085247/http://omaclmcllibrary.org/Hesiod/hymns.html Hesiod, the Homeric Hymns and Homerica - Thư viện trực tuyến về Cổ điển và Trung cổ]''.
*Ovid, ''Metamorphoses''. ''Xem văn bản gốc tại [http://www.thelatinlibrary.com/ovid/ovid.met1.shtml Thư viện Latin]''.
*Pausanias.