Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Vĩnh Phúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 92:
 
==Trở về Trung Quốc==
Sau khi [[chiến tranh Pháp-Thanh]] (1884-1885) tại miền bắc Việt Nam kết thúc, Lưu Vĩnh Phúc phụng mệnh vua [[Quang Tự]] trở về Trung Quốc, bị ép phải giải tán [[Quân Cờ Đen|quân Cờ đen]]. Tại [[Quảng Châu]] được giao làm tổng binh. Tại đây ông thường cùng [[Hoàng Phi Hồng]] tập luyện võ thuật.
Sau khi [[chiến tranh Pháp-Thanh]] (1884-1885) tại miền bắc Việt Nam kết thúc, Lưu Vĩnh Phúc phụng mệnh vua [[Quang Tự]] trở về Trung Quốc, bị ép phải giải tán [[Quân Cờ Đen|quân Cờ đen]]. Tại [[Quảng Châu]] được giao làm tổng binh. Tại đây ông thường cùng [[Hoàng Phi Hồng]] tập luyện võ thuật. Năm 1894, khi xảy ra cuộc [[chiến tranh Thanh-Nhật|chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất]] (Giáp Ngọ chiến tranh) được nhà Thanh phái tới [[Đài Loan]] làm tổng binh. Năm 1895, sau khi nhà Thanh ký [[hòa ước Mã Quan]] (hòa ước Shimonoseki) thì nhân dân Đài Loan không cam chịu sự thống trị của người [[Nhật Bản|Nhật]] đã tổ chức kháng chiến và thành lập ra nhà nước [[Đài Loan Dân chủ|Đài Loan dân chủ]], Lưu Vĩnh Phúc nhậm chức đại tướng quân. Sau đó lực lượng của ông bị vây hãm tại [[Đài Bắc]] nhưng nhất mực kiên trì kháng cự, dẫn tới [[Chiếm đóng Đài Loan của người Nhật|chiến tranh Ất Mùi]] (1895). Tổng thống Đài Loan dân chủ là [[Đường Cảnh Tung]] cùng thống lĩnh [[Khâu Phùng Giáp]] bỏ trốn tới [[Hạ Môn]] để vào đại lục, Lưu Vĩnh Phúc tại [[Đài Nam]] tái lập nhà nước Đài Loan dân chủ, dân chúng Đài Loan yêu cầu con dấu tổng thống giao lại cho Lưu Vĩnh Phúc, nhưng Lưu Vĩnh Phúc không nhận mà chỉ xưng là bang biện, nhưng vẫn có thể coi là người lãnh đạo cao nhất của nhà nước non trẻ này. Người [[Đài Nam]] thành lập [[quốc hội|nghị hội]], phát hành [[tiền tệ]], dự trù quân lương, cầu viện tới [[Trương Chi Động]]. Sau đó Lưu Vĩnh Phúc cấp báo về đại lục để xin trợ giúp, nhưng không nhận được kết quả nào. Lưu Vĩnh Phúc sau đó muốn đàm phán với quân Nhật nhưng cũng không thành. Sau cùng, bị quân Nhật bao vây tại [[Đài Nam]], ngày [[22 tháng 11]] năm 1895, Lưu Vĩnh Phúc phải cải trang để bỏ trốn từ [[An Bình, Đài Nam|An Bình]] vào Đài Trung. Quân dân Đài Loan không còn người chỉ huy, buộc phải nhờ một [[mục sư]] người Anh là [[Reverend Thomas Barclay]] đàm phán hòa bình với quân đội Nhật Bản.
 
Sau khi [[chiến tranh Pháp-Thanh]] (1884-1885) tại miền bắc Việt Nam kết thúc, Lưu Vĩnh Phúc phụng mệnh vua [[Quang Tự]] trở về Trung Quốc, bị ép phải giải tán [[Quân Cờ Đen|quân Cờ đen]]. Tại [[Quảng Châu]] được giao làm tổng binh. Tại đây ông thường cùng [[Hoàng Phi Hồng]] tập luyện võ thuật. Năm 1894, khi xảy ra cuộc [[chiến tranh Thanh-Nhật|chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất]] (Giáp Ngọ chiến tranh) được nhà Thanh phái tới [[Đài Loan]] làm tổng binh. Năm 1895, sau khi nhà Thanh ký [[hòa ước Mã Quan]] (hòa ước Shimonoseki) thì nhân dân Đài Loan không cam chịu sự thống trị của người [[Nhật Bản|Nhật]] đã tổ chức kháng chiến và thành lập ra nhà nước [[Đài Loan Dân chủ|Đài Loan dân chủ]], Lưu Vĩnh Phúc nhậm chức đại tướng quân. Sau đó lực lượng của ông bị vây hãm tại [[Đài Bắc]] nhưng nhất mực kiên trì kháng cự, dẫn tới [[Chiếm đóng Đài Loan của người Nhật|chiến tranh Ất Mùi]] (1895). Tổng thống Đài Loan dân chủ là [[Đường Cảnh Tung]] cùng thống lĩnh [[Khâu Phùng Giáp]] bỏ trốn tới [[Hạ Môn]] để vào đại lục, Lưu Vĩnh Phúc tại [[Đài Nam]] tái lập nhà nước Đài Loan dân chủ, dân chúng Đài Loan yêu cầu con dấu tổng thống giao lại cho Lưu Vĩnh Phúc, nhưng Lưu Vĩnh Phúc không nhận mà chỉ xưng là bang biện, nhưng vẫn có thể coi là người lãnh đạo cao nhất của nhà nước non trẻ này. Người [[Đài Nam]] thành lập [[quốc hội|nghị hội]], phát hành [[tiền tệ]], dự trù quân lương, cầu viện tới [[Trương Chi Động]]. Sau đó Lưu Vĩnh Phúc cấp báo về đại lục để xin trợ giúp, nhưng không nhận được kết quả nào. Lưu Vĩnh Phúc sau đó muốn đàm phán với quân Nhật nhưng cũng không thành. Sau cùng, bị quân Nhật bao vây tại [[Đài Nam]], ngày [[22 tháng 11]] năm 1895, Lưu Vĩnh Phúc phải cải trang để bỏ trốn từ [[An Bình, Đài Nam|An Bình]] vào Đài Trung. Quân dân Đài Loan không còn người chỉ huy, buộc phải nhờ một [[mục sư]] người Anh là [[Reverend Thomas Barclay]] đàm phán hòa bình với quân đội Nhật Bản.
Năm [[Quang Tự]] thứ 28 ([[1902]]), Lưu Vĩnh Phúc nhậm chức tứ thạch trấn tổng binh tại [[Quảng Đông]]. Sau [[cách mạng Tân Hợi]] ([[1911]]), giữ chức tổng trưởng dân đoàn Quảng Đông. Năm [[1915]], chính quyền [[Nhật Bản]] yêu cầu [[Viên Thế Khải]] chấp nhận [[hai mươi mốt yêu sách]], Lưu Vĩnh Phúc là một trong những người chủ chiến. Tháng 1 năm [[1917]], ông mắc bệnh mà chết.
 
Sau cùng, bị quân Nhật bao vây tại [[Đài Nam]], ngày [[22 tháng 11]] năm 1895, Lưu Vĩnh Phúc phải cải trang để bỏ trốn từ [[An Bình, Đài Nam|An Bình]] vào Đài Trung. Quân dân Đài Loan không còn người chỉ huy, buộc phải nhờ một [[mục sư]] người Anh là [[Reverend Thomas Barclay]] đàm phán hòa bình với quân đội Nhật Bản.
 
Năm [[Quang Tự]] thứ 28 ([[1902]]), Lưu Vĩnh Phúc nhậm chức tứTứ thạch trấn tổng binh tại [[Quảng Đông]]. Sau [[cách mạng Tân Hợi]] ([[1911]]), giữ chức tổngTổng trưởng dân đoàn Quảng Đông. Năm [[1915]], chính quyền [[Nhật Bản]] yêu cầu [[Viên Thế Khải]] chấp nhận [[hai mươi mốt yêu sách]], Lưu Vĩnh Phúc là một trong những người chủ chiến. Tháng 1 năm [[1917]], ông mắc bệnh mà chết.
 
==Nhận định==