Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tư Mã Nhương Thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 16:
 
== Di sản ==
Cuộc đời của ông là bi kịch được tạo ra bởi đấu đá chính trị và quan niệm nghi kỵ những công thần có <nowiki>''công cao quá chủ'' tồn tại xuyên suốt lịch sử phong kiến Á Đông. Tuy vậy, những di sản ông để lại cho hậu thế thì sẽ trường tồn. Tác phẩm ''</nowiki>'''Tư Mã binh pháp'''<nowiki>''</nowiki> của ông, mặc dù trước lúc ông lâm chung vẫn chưa hoàn chỉnh, nhưng vẫn được xem là một trong nhưng bộ binh thư nổi tiếng nhất thời bấy giờ. Về sau, khi vị vua của nước Tề hay Điền Tề (sở dĩ gọi vậy vì sau khi Tề Cảnh Công mất thì các vị vua họ Khương đời sau của nước Tề đều bị quyền thần thao túng quyền hành, sau cùng họ Điền đã phế vị vua cuối cùng của Khương Tề và họ Điền chiếm luôn nước Tề rồi sai sứ thần sang xin thiên tử nhà Chu sắc phong làm chư hầu mới, nhưng vẫn giữ nguyên quốc hiệu là Tề, bởi vậy mà sử còn gọi là nước Điền Tề để phân biệt với Khương Tề) là [[Tề Uy vương|Tề Uy Vương]] Điền Nhân lên ngôi, đã ra sức tiêu diệt cả ba họ Bào-Cao-Quốc, đồng thời giải nỗi oan khuất cho Nhương Thư. Cùng với đòđó, Uy Vương cho người tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện bộ binh pháp của họ Tư Mã, gọi là '''Chiến Luật'''.
 
== Hậu duệ ==