Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Phương Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại 1 sửa đổi của 14.230.165.15 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:5692:8970:1561:8DD0:A5E:945A. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 39:
 
Năm 12 tuổi, Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan được gửi sang [[Pháp]] theo học tại trường nữ sinh danh tiếng [[Couvent des Oiseaux, Paris]]. [[Tháng chín|Tháng 9]] năm [[1932]], sau khi thi đậu [[Tú tài Pháp|tú tài]] toàn phần (tương đương với tốt nghiệp trung học), Nguyễn Hữu Thị Lan về nước trên con tàu ''D’Artagnan'' của hãng Messagerie Maritime. Vua [[Bảo Đại]] hồi loan cũng đi cùng chuyến tàu đó nhưng hai người không gặp nhau<ref>Có tài liệu cho rằng Nguyễn Hữu Thị Lan và Bảo Đại đã gặp nhau khi đó</ref>.
 
Bà là 1 người phụ nữ yêu nước , giữ gìn truyền thống dân tộc. Không chỉ vậy bà còn được đánh giá là 1 người vợ biết chăm lo cho gia đình , thương chồng. Bà là 1 người mẹ thương con , luôn mong muốn con của mình đạt được sự nghiệp lớn nhằm kế thừa vua cha Bảo Đại.
Theo cụ [[Phạm Khắc Hoè]], cựu Đổng lý Ngự tiền Văn phòng của Bảo Đại, năm 1983 đã viết trong hồi ký ''Từ Triều đình Huế đến Chiến khu Việt Bắc'', trong đó cũng có đoạn nói về cuộc hôn nhân của Bảo Đại:
 
:“… ''Trong cuộc kết hôn giữa Bảo Đại với Nguyễn Hữu Thị Lan lý trí nặng hơn tình cảm nhiều. Cô Lan lấy Bảo Đại chủ yếu là để lên ngôi Hoàng hậu. Bảo Đại lấy cô Lan chủ yếu là để đào mỏ. Về mặt tình cảm nếu có thì cũng chỉ là bề ngoài: hai người đều khoẻ mạnh, yêu thể thao và quen sống lối phương Tây. Còn về tính tình, tâm tư thì hầu như trái ngược nhau. Bảo Đại nông cạn, ngây thơ, nhu nhược, thích ăn chơi hơn là quyền bính. Ông ta có thể phục thiện nhưng rất dễ bị bọn cơ hội lợi dụng. Trái lại, Nam Phương là người kín đáo, trầm tĩnh, sâu sắc, có cá tính, có đầu óc suy nghĩ, thích đọc sách, nghiên cứu hơn là ăn chơi … thích uy quyền và có nhiều tham vọng chính trị''”.
 
Tham vọng của Nam Phương là khi có con trai sẽ phong làm Thái tử để nối ngôi và quyền bính sẽ do bà Thái hậu Nam Phương nắm giữ. Sau này, có người hỏi bà Nam Phương tại sao bà lại lấy một ông vua không có đạo, lại ăn chơi trác táng, rồi sau đó còn năm thê bảy thiếp, không kém gì các vị tiên đế. Bà Nam Phương trả lời là: "''Việc này do Chúa định, tôi biết nói làm sao được''".
 
==Hôn sự==