Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên Chẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 41:
Khen ngợi ông và [[Bạch Cư Dị]], danh sĩ Hoàng Thao thời Vãn [[Nhà Đường|Đường]] viết:
:''"Đời [[Nhà Đường|Đường]], trước thì có [[Lý Bạch]], [[Đỗ Phủ]]; sau thì có Nguyên Chẩn, [[Bạch Cư Dị]], thật đúng như biển cả mênh mông, như Hoa Nhạc (tức núi Hoa Sơn ở [[Thiểm Tây]]) ngất trời".''
 
Đến đời [[Nhà Thanh|Thanh]], danh sĩ [[Triệu Dực]] lại viết:
:''" Nguyên Chẩn và [[Bạch Cư Dị]] thích bình thường, giản dị...(làm thơ) phần nhiều gặp cảnh sinh tình, nhân việc nảy ý, cảnh trước mắt, lời nói cửa miệng, tự nhiên có thể đi sâu vào lòng người, ai cũng nghiền ngẫm, ngâm nga"'' <ref>Chép lại theo ''Lịch sử văn học Trung Quốc'' (Tập II), tr. 234.</ref>.
Dòng 48:
Tác phẩm Nguyên Chẩn để lại có:
*'''Nguyên thị Trường Khánh tập''' (''Tập thơ của Trường Khánh họ Nguyên''), gồm 60 quyển.
*'''Hội chân ký''' (''Ghi chuyện gặp gỡ chân tình''), còn gọi là '''Oanh Oanh truyện''': Đây là truyện ngắn tả mối tình giữa [[Thôi Oanh Oanh]] và [[Trương Quân Thụy]], đặt nền mốngmóng cho sự ra đời vở tạp kịch [[Tây sương ký]] (''Truyện ký mái Tây'')<ref>[[Tây sương ký]] do nhà viết kịch đời [[Nhà Nguyên|Nguyên]] là [[Vương Thực Phủ]] sáng tác. Sau, danh sĩ đời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] ([[Việt Nam]]) là [[Lý Văn Phức]] (hoặc [[Nguyễn Lê Quang]]) lại chuyển thể từ kịch bản này làm thành truyện [[chữ Nôm|Nôm]] là [[Tây sương]] (''Mái Tây'').</ref> nổi tiếng.
 
Ngoài ra, những lời bàn luận về thế sự của ông và [[Bạch Cư Dị]], còn được tập hợp trong 75 thiên '''Sách lâm''' (''Rừng sách'').