Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sadd el-Kafara”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 42:
Đập đã được xây dựng với mục tiêu tạo ra một [[hồ chứa]] lớn. Nhưng mục đích vẫn chưa rõ là dùng tưới tiêu hay bảo vệ vùng hạ lưu khỏi [[lũ lụt]]. Do đập quá xa các mỏ đá [[Thạch cao|alabaster]] nằm ở thượng nguồn để có thể cung cấp cho việc xây dựng. Đồng thời, không có bằng chứng về đất canh tác xung quanh đập, ngoài ra, công trình đập không có [[đập tràn]]. Điều này đã cho thấy nó không được xây dựng để phục vụ tưới tiêu.
 
Do thời tiết, địa hình và địa chất trong lưu vực của Wadi Garawi với những cơn mưa lớn bất chợt dẫn đến tác hại thường xuyên của [[lũ quét]] lên thung lũng hẹp. Tác hại này ngày nay vẫn còn. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng con đập này được xây nhằm mục đích ngăn chặn lũ lụt trong thung lũng wadi el Garawi. Nhưng không có bằng chứng cho thấy tồn tại các khu định cư trong khu vực, các nhà nghiên cứu tự hỏi, "nó đang bảo vệ cái gì?".<ref>Hydria project, [http://www.hydriaproject.info/en/egypt-sadd-al-kafara-dam/waterworks22/ Sadd Al-Kafara ... the oldest dam in the world]</ref>
 
Nhìn chung, mục đích xây dựng của con đập vẫn còn gây tranh cãi. Ý kiến phổ biến nhất là đập Sadd el-Kafara được xây dựng để bảo vệ từ xa vùng hạ lưu Wadi Garawi khỏi lũ lụt và để bảo vệ các khu định cư nằm ở cửa [[sông Nile]].
 
==Thông số kỹ thuật==
Dòng 54:
Bao quanh lõi là hai bức tường lấp đầy đá và đá vụn. Bức tường bên dưới (hạ) rộng khoảng 37m, bức tường bên trên (thượng) rộng khoảng 29m và chúng bao gồm {{convert|2900|m3|ft3|abbr=on}} vật liệu. Ở cả hai phía thượng nguồn và hạ lưu, phần lõi được các phần tường đá này hỗ trợ và bảo vệ nó. Phần tường lấp bao gồm các tảng đá, thường dày {{convert|30|cm|in|abbr=on}}, độ dày (10-60cm).{{sfn|Donald C. Jackson|2017}} Dựa vào màu sắc và thành phần khoáng vật học của những tảng đá này cho thấy chúng được khai thác dọc theo bờ sông trên các vùng lân cận của đập. Vật liệu lấp đầy để xây đã bị ném xuống một cách cẩu thả và các hốc giữa những tảng đá này không được lấp đầy bằng sỏi hoặc đá vụn có khả năng gắn kết.
*Mặt của khối đá:
Các lớp bọc khối đá (mặt ngoài của khối đá) là đặc điểm đáng chú ý của đập. Phần thượng nguồn, mặt đập vẫn trong tình trạng được bảo quản tốt. Ở phần hạ lưu, các khối đá ốp chỉ còn một phần. Các tảng đá thạch cao để ốp có kích thước hơi khác nhau, xấp xỉ chiều cao {{convert|30|cm|in|abbr=on}}, rộng {{convert|45|cm|in|abbr=on}}, dài {{convert|80|cm|in|abbr=on}} và nặng {{convert|300|kg|lbs|abbr=on}}. Các khối đá đẽo thô được đặt phẳng, tạo thành các bậc thang cao 30cm. Trong khi mặt hạ lưu có độ dốc 30°, phần còn lại phía bắc của đập ở phía thượng nguồn cho thấy rõ các góc dốc khác nhau: 43-45° ở phần dưới và 35° ở phần giữa. Độ dốc nông của các bậc trên, khoảng 25°, có thể là kết quả của sự xói mòn.{{sfn|Donald C. Jackson|2017}}
 
==Phá hủy==