Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Di tích Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Thuong temple.JPG|nhỏ|phải|200px|Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ]]
Một số công trình kiến trúc cổ
[[Tập tin:Mieuba2.jpg|nhỏ|phải|200px|Di tích văn hóa [[Miếu Bà Chúa Xứ]] ở An Giang]]
Cố đô Huế
[[Tập tin:My Son BCD.JPG|nhỏ|phải|200px|Thánh địa [[Mỹ Sơn]]]]
Đền Hùng
[[Tập tin:Phatdiemk-6.jpg|nhỏ|phải|200px| Di tích kiến trúc nghệ thuật [[nhà thờ đá Phát Diệm]] ở Ninh Bình]]
Di tích mĩ sơn
[[Tập tin:Bắc Môn.JPG|nhỏ|phải|200px| Di tích khảo cổ [[Hoàng thành Thăng Long]] ở Hà Nội]]
Phố cổ Hội An
 
Cùng với một số di tích khác
'''Di tích''' là dấu vết của [[quá khứ]] còn lưu lại trong [[lòng đất]] hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt [[văn hóa]] và [[lịch sử]]"<ref>theo "Tự điển tiếng Việt" của Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (Xuất bản năm 2006)</ref>. Ở [[Việt Nam]], 1 [[di tích]] khi đủ các điều kiện sẽ được công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia và [[di tích quốc gia đặc biệt]]. Tính đến năm [[2014]], Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh trong đó có hơn 3.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 7.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.<ref>[http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1005&itemid=8144 Di sản góp phần phát triển du lịch]</ref><ref>[http://nhandaovadoisong.com.vn/23480/bo-vhttdl-yeu-cau-kien-toan-bo-may-quan-ly-di-tich.html Yêu cầu kiện toàn bộ máy quản lý di tích] - [[Bộ VH,TT&DL]]</ref> Mật độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 11 tỉnh vùng [[đồng bằng sông Hồng]] với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích của Việt Nam. Trong số di tích quốc gia có 62 [[di tích quốc gia đặc biệt]] và trong số đó có 8 [[di sản thế giới tại Việt Nam|di sản thế giới]].
 
==Phân loại di tích==