Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phần mềm tự do nguồn mở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
 
=== Tại Việt Nam ===
Trong lịch sử phong trào phần mềm tự do nguồn mở đã có từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước với mốc đầu tiên là hội thảo quốc gia Phần mềm mã nguồn mở lần thứ nhất tháng 12 năm 2000. Ngay từ lúc đó, đã có những nhóm Phần mềm mã nguồn mở phát triển hệ điều hành Linux Việt của Vietkey, School Net, CMC… Và sự phát triển của PMNM cũng có những sự thăng trầm qua nhiều giai đoạn.<ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://viettimes.vn/can-co-chien-luoc-cua-chinh-phu-ve-phat-trien-nguon-mo-368961.html|tựa đề=Cần có chiến lược của Chính phủ về phát triển nguồn mở|tác giả=Đức Hoàng|họ=|tên=|ngày=2019-10-07|website=VietTimes|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-07}}</ref>.
 
Vào ngày 02 tháng 3 năm 2004, chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 235/QĐ-TTg, phê duyệt Dự án tổng thể “Ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở ở Việt nam giai đoạn 2004-2008”<ref>{{Chú thích web|url=https://vanbanphapluat.co/quyet-dinh-235-qd-ttg-du-an-tong-the-ung-dung-phat-trien-phan-mem-nguon-mo-viet-nam-2004-2008|tựa đề=Quyết định số 235/QĐ-TTg - Phê duyệt Dự án tổng thể “Ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở ở Việt nam giai đoạn 2004-2008”|tác giả=CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM|họ=|tên=|ngày=2004-03-02|website=vanbanphapluat.co|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-07}}</ref>. Tuy nhiên phần mềm nguồn mở tại Việt Nam không hề phát triển như mong muốn. Theo TS Nguyễn Hồng Quang - Chủ tịch CLB Phần mềm Tự do Nguồn mở Việt Nam, mọi việc không thể như mong muốn vì nhà nước thực ra cũng không có tiền và nhận thức về PMNM ở Việt Nam khi đó cũng chưa đủ độ chín.<ref name=":2" />
 
Vào ngày 01 tháng 3 năm 2010, chính phủ Việt Nam đã ban hành Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/cong-nghe-thong-tin/Thong-tu-08-2010-TT-BGDDT-su-dung-phan-mem-tu-do-ma-nguon-mo-trong-cac-co-so-giao-duc-101598.aspx|tựa đề=Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT - Quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục|tác giả=Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|họ=|tên=|ngày=2010-03-01|website=Thư viện Pháp luật|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2019-12-07}}</ref>. Trong thông tư, danh sách các phần mềm tự do mã nguồn mở được sử dụng trong các cơ sở giáo dục bao gồm:
 
* Hệ điều hành GNU/Linux cho các máy chủ như Ubuntu, CentOS, Fedora Core, Debian.
* Hệ điều hành của Linux dành cho máy bàn (PC) và máy tính xách tay (Laptop, Netbook...): Ubuntu, Fedora, Hacao (tiếng Việt, máy cấu hình thấp), PurpyDingo (Máy cấu hình thấp).
* Bộ gõ tiếng Việt trong môi trường GNU/Linux: xvnkb, Scim.
* Quản lý học tập điện tử e-Learning: Moodle, Dokeos.
* Quản lý thư viện số: Greenstone của UNESCO, D-space.
* Phần mềm thư viện: Emilda, phpmylibrary, Koha, OpenBiblio.
* Quản lý mạng lớp học: Phần mềm Mythware, i-Talc của Intel.
* Cổng thông tin điện tử: Liferay, Uportal, DotnetNuke, ExoPlatform.
* Diễn đàn: phpBB, Jforum, mvnForum, SMF.
* Quản lý nội dung CMS: Alfresco, PHP-Nuke, Nuke-Viet, Joomla, Drupal.
* Vẽ bản đồ tư duy: FreeMind.
* Xử lý âm thanh: Audacity.
* Xử lý ảnh: PhotoScape, GIMP (thay thế Photoshop), Inkscape.
* Tạo tệp văn bản PDF: PDFCreator.
* Tạo tài liệu mở Wiki, cho phép người sử dụng có thể soạn thảo trực tiếp.
* Database server: MySQL, PostgreSQL, Ingres, OpenDB.
* Blog: WordPress, B2evolution.
* e-Portfolio: Mahara.
* Thư điện tử: Postfix, Zimbra, Sendmail.
* Công cụ web: NVU, Bluefish (thay thế Frontpage, Dreamwear).
* Nhắn tin, chat: Pidgin sử dụng cho nhiều mạng khác nhau Google, Yahoo, AIM, ICQ.
* Phần mềm ngành xuất bản: Scribus (thay thế QuarkXpress, Indesgin).
 
==Chú thích==