Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phần mềm tự do nguồn mở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
 
Vào ngày 02 tháng 3 năm 2004, chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 235/QĐ-TTg, phê duyệt Dự án tổng thể “Ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở ở Việt nam giai đoạn 2004-2008”<ref>{{Chú thích web|url=https://vanbanphapluat.co/quyet-dinh-235-qd-ttg-du-an-tong-the-ung-dung-phat-trien-phan-mem-nguon-mo-viet-nam-2004-2008|tựa đề=Quyết định số 235/QĐ-TTg - Phê duyệt Dự án tổng thể “Ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở ở Việt nam giai đoạn 2004-2008”|tác giả=CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM|họ=|tên=|ngày=2004-03-02|website=vanbanphapluat.co|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-07}}</ref>. Tuy nhiên phần mềm nguồn mở tại Việt Nam không hề phát triển như mong muốn. Theo TS Nguyễn Hồng Quang - Chủ tịch CLB Phần mềm Tự do Nguồn mở Việt Nam, mọi việc không thể như mong muốn vì nhà nước thực ra cũng không có tiền và nhận thức về PMNM ở Việt Nam khi đó cũng chưa đủ độ chín.<ref name=":2" />
 
Năm 2004, nhóm Hanoi LUG (Linux User Group) đã được hình thành với hạt nhân là Viện Tin học Pháp ngữ (IFI) mà nay là Viện Quốc tế Pháp ngữ.
 
Vào ngày 01 tháng 3 năm 2010, chính phủ Việt Nam đã ban hành Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/cong-nghe-thong-tin/Thong-tu-08-2010-TT-BGDDT-su-dung-phan-mem-tu-do-ma-nguon-mo-trong-cac-co-so-giao-duc-101598.aspx|tựa đề=Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT - Quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục|tác giả=Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|họ=|tên=|ngày=2010-03-01|website=Thư viện Pháp luật|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2019-12-07}}</ref>. Trong thông tư, danh sách các phần mềm tự do mã nguồn mở được sử dụng trong các cơ sở giáo dục bao gồm:
 
* Hệ điều hành [[Linux|GNU/Linux]] cho các máy chủ như [[Ubuntu]], [[CentOS]], [[Fedora Core]], [[Debian]].
* Hệ điều hành của [[Linux]] dành cho máy bàn (PC) và máy tính xách tay (Laptop, Netbook...): [[Ubuntu]], [[Fedora]], [[Hacao]] (tiếng Việt, máy cấu hình thấp), [[PurpyDingo]] (Máy cấu hình thấp).
* [[Bộ gõ tiếng Việt]] trong môi trường GNU/Linux: [[xvnkb]], [[SCIM|Scim]].
* Quản lý học tập điện tử [[Giáo dục trực tuyến|e-Learning]]: [[Moodle]], [[Dokeos]].
* Quản lý thư viện số: [[Greenstone]] của UNESCO, D-space.
* Phần mềm thư viện: Emilda, [[phpmylibrary]], Koha, [[OpenBiblio]].
* Quản lý mạng lớp học: Phần mềm [[Mythware]], i-Talc của Intel.
* Cổng thông tin điện tử: Liferay, Uportal, DotnetNuke, ExoPlatform.
* Diễn đàn: phpBB, Jforum, mvnForum, SMF.
Hàng 63 ⟶ 65:
* Phần mềm ngành xuất bản: Scribus (thay thế QuarkXpress, Indesgin).
 
Tuy nhiên, thực trạng tại trường học tại Việt Nam là ngoại trừ các trường đại học và một số trường Trung học, đa số các trường ở máy mà học sinh sử dụng thì việc cài đặt và sử dụng phần mềm lậu vẫn còn tràn lan. Và theo TS Nguyễn Hồng Quang - Chủ tịch CLB Phần mềm Tự do Nguồn mở Việt Nam, Phần mềm nguồn mở trong giáo dục ở Việt Nam chưa phát triển được bao nhiêu. Nguyên nhân vì chưa có chính sách chung của Chính phủ về Phần mềm nguồn mở nên Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng chưa biết xem cần phải làm gì với PMNM.
 
<br />