Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Tàu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 27:
 
Năm 1954, ông [[cuộc di cư Việt Nam, 1954|tập kết ra Bắc]], đổi tên là '''Trần Văn Quang''' và làm trung đội trưởng trinh sát kiêm chính trị viên đại đội đặc công, [[Sư đoàn 338 Quân đội Nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 338]].
 
Tur Chang đã hòa giải với điệp viên Sài Gòn, Phạm Xuân An, để khảo sát các mục tiêu cho các cuộc tấn công Tết Nguyên đán năm 1968.
 
Năm 1961, ông quay lại hoạt động tại chiến trường miền Nam. Đầu năm 1961, cụm tình báo quân sự A18 (tiền thân của cụm H.63) ra đời, đóng tại căn cứ Bời Lời (Tây Ninh). Tất cả để phục vụ điệp viên nổi tiếng [[Phạm Xuân Ẩn|Hai Trung]]. Đằng sau những tin tức, tài liệu chuyển về của Hai Trung, là cả hệ thống phục vụ, cả trong nội đô và ngoài căn cứ. Thời kỳ đầu, H.63 là bộ phận địch tình của thành ủy Sài Gòn. Khi Hai Trung (X6, Phạm Xuân Ẩn) từ Mỹ trở về, hoạt động giữa Sài Gòn với tư cách phóng viên báo nước ngoài, ông Mười Nho (Xuân Mạnh, [[Nguyễn Nho Quý]] - cán bộ Cục Tình báo) là người trực tiếp chỉ đạo. Năm 1962, ông Mười Nho bị bệnh, không thể chỉ huy H.63. Cả mạng lưới với một điệp viên đã nằm sâu trong lòng địch như Hai Trung, cần một chỉ huy giỏi và mưu trí. [[Tư Cang]] là người được ông [[Ba Trần]], Thủ trưởng Phòng tình báo miền lúc bấy giờ lựa chọn. Tháng 5/1962, Tư Cang chính thức được giao nhiệm vụ chỉ huy cụm H.63. Sau chiến tranh, "bộ máy" H.63 đã 2 lần trở thành anh hùng (với những điệp viên tiêu biểu: Tư Cang, [[Phạm Xuân Ẩn|Hai Trung]], Tám Thảo, Mười Nho, Nguyễn Thị Ba...).