Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giê-su”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
}}
{{Chúa Giê-xu}}
'''Giêsu''' ([[chữ Nôm]]: 羝蘇; có thể viết khác là '''Giê-su''', '''Giê-xu''', '''Yêsu''', '''Jesus''', '''Gia-tô''', '''Da-tô'''<ref>''Gia-tô'' hay ''Da-tô'' là [[phiên âm Hán-Việt]] từ 耶穌 ([[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]) hoặc 耶稣 ([[chữ Hán giản thể|giản thể]], [[Bính âm Hán ngữ|pīnyīn]]: ''Yēsū''</ref>), cũng được gọi là '''Giêsu Kitô''', '''Jesus Christ''', hay '''Gia-tô Cơ-đốc''', là một nhà thuyết giáo đã sáng lập và lãnh đạo [[Kitô giáo]] vào thế kỉ thứ 1. Giêsu là [[người Do Thái]] có tên là ''Yehoshua'' (''יהושע'' - có nghĩa là "Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ, hoặc Đấng Cứu Tội" trong [[tiếng Hebrew]]), thường được gọi vắn tắt là ''Yeshua'' (ישוע). Đối với người đương thời, Giêsu còn được biết dưới tên '''Giêsu thành [[Nazareth]]''', hoặc '''Giêsu con ông [[Thánh Giuse|Giuse]]'''. Từ "[[Kitô]]" ([[latinh|tiếng Latinh]]: ''Christus''; [[tiếng Hy Lạp]]: Χριστός ''Khristós'' hoặc từ "Cơ Đốc", [[chữ Hán|chữ Nho]]: 基督 ''Ji-du'') là một danh hiệu của Giêsu, có nghĩa là "người được xức dầu", nhằm chỉ ông là một vị lãnh đạo, chính trị cũng như tôn giáo, được chọn bởi Thiên Chúa. Những gì chúng ta biết được về Giêsu là do được ghi chép trong [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]] [[Tân Ước]], đặc biệt là trong bốn sách [[Sách Phúc Âm|Phúc Âm]].
 
Những nguồn thông tin chính về cuộc đời và những lời dạy của Giêsu là bốn [[sách Phúc Âm]] quy điển, đặc biệt là trong [[Phúc Âm Nhất Lãm]],<ref>"The Gospel of John is quite different from the other three gospels, and it is primarily in the latter that we must seek information about Jesus." Sanders (1993), p. 57.</ref><ref name="ActJIntro">{{Chú thích sách|author1link=Robert W. Funk|last1=Funk|first1=Robert W.|author2link=Jesus Seminar|first2=Jesus|last2=Seminar|year=1998|work=The acts of Jesus: the search for the authentic deeds of Jesus|location=San Francisco|publisher=HarperSanFrancisco|title=Introduction|pages=1–40|isbn=978-0-06-062978-6}}</ref> mặc dù nhiều học giả cho rằng những văn bản như [[Phúc Âm Tôma]] và [[Phúc Âm Hebrew]]<ref>[http://www.jstor.org/stable/3262407 P. Parker, ''A Proto-Lukan Basis for the Gospel According to the Hebrews'' Journal of Biblical Literature, Vol. 59, No. 4 (Dec., 1940), pp. 471-473]</ref><ref>[http://books.google.ca/books?id=Vs9YXAB_axYC&dq=%22James+Edwards%22++%22Hebrew+Gospel%22&printsec=frontcover&source=bl&ots=cdXiwt--gI&sig=MExo3o7vnOrb887DWJ4tVbM94es&hl=en&ei=l3o1S_TnI9W9lAehybWRBw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CAgQ6AEwAA#v=onepage&q=&f=false J. R. Edwards, ''The Hebrew Gospel & the Development of the Synoptic Tradition'', Eerdmans Publishing, 2009 pp. 1-376]</ref> cũng xác đáng.<ref name="levine">{{Chú thích sách|authorlink=Amy-Jill Levine|last=Levine|first=Amy-Jill|url=http://books.google.ca/books?id=zFhvECwNQD0C&pg=PA352|title=Visions of Kingdoms: From Pompey to the First Jewish Revolt (63 TCN—70 CE)|editor=Coogan Michael D.|year=1998|work=The Oxford History of the Biblical World|location=New York and Oxford|publisher=Oxford University Press|pages=370–371|isbn=978-0-19-508707-9|year=1998}}</ref>
Dòng 24:
== Tên và danh hiệu ==
[[Tập tin:JesusYeshua2.svg|nhỏ|trái|268x268px|Tiếng Hebrew, Hy Lạp và phiên âm Latin tên của Chúa Giêsu]]
[[Người Do Thái]] đương thời thường thêm tên người cha hoặc tên quê quán vào tên gọi cá nhân.<ref name="Britannica">{{cite encyclopedia | url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/303091/Jesus-Christ |title=Jesus Christ | encyclopedia=Encyclopædia Britannica | accessdate=ngày 13 tháng 4 năm 2013| first1=Ed P.|last1=Sanders |first2= Jaroslav J.| last2= Pelikan}}</ref> Như vậy, trong Tân Ước, Giêsu cũng được gọi là "Giêsu thành Nazareth" (Mátthêu 26:71)<ref>[http://thanhlinh.net/node/11660 Mátthêu 26:71]</ref>, "con ông [[Thánh Giuse|Giuse]]" (Lc 4:22) hoặc đầy đủ nhất là "Giêsu con ông Giuse thành Nazareth" (Ga 1:45)<ref>[http://thanhlinh.net/node/11745 Gioan 1:45]</ref>. Tuy nhiên, trong Máccô 6:3 thì lại gọi là "con bà [[Maria]], và anh em của các ông [[Saint James|Giacôbê]], Giôxết, [[Judea|Giuđa]]SimônSimon"<ref>[http://thanhlinh.net/node/11668 Máccô 6:3]</ref>. Tên Giêsu ngày nay trong các ngôn ngữ hiện đại có nguồn gốc từ ''Iesus'' trong tiếng [[Latinh]], đây là một hình thức chuyển tự của chữ {{lang|grc|Ἰησοῦς}} (''{{lang|grc-Latn|Iesous}}'') từ [[tiếng Hi Lạp]].<ref name="CE name">{{CathEncy | wstitle=Origin of the Name of Jesus Christ | first= Anthony J. |last= Maas}}</ref> Hình thức thể hiện của tiếng Hy Lạp lại bắt nguồn từ chữ ישוע (Yeshua) trong [[tiếng Aramaic]], nhưng tựu trung có nguồn gốc từ chữ יהושע (Yehoshua) của [[tiếng Do Thái]].<ref name=EhrmanDid29>{{chú thích sách|last=Ehrman|first=Bart D.|title=Did Jesus Exist?: The Historical Argument for Jesus of Nazareth|year=2012|publisher=HarperOne|page=29|isbn=978-0-06-208994-6 |url =http://books.google.com/?id=hf5Rj8EtsPkC&printsec=frontcover&dq=did+jesus+exist+bart+ehrman#v=snippet&q=%22nearly%20anyone%20who%20lived%20in%20the%20first%20century%22&f=false}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Joshua|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/joshua|nhà xuất bản=Merriam-Webster|ngày truy cập=ngày 4 tháng 8 năm 2013}}</ref> Tên ''Yeshua'' dường như đã được sử dụng trong xứ [[Judea]] tại thời điểm Giêsu ra đời.<ref>{{chú thích sách|publisher=Westminster John Knox Press |isbn=978-0-664-23433-1 |title=Matthew |first=Douglas |last=Hare |year=2009 |page=11}}</ref> Theo giải thích của Tân Ước, tên gọi này nghĩa là "Giavê là sự cứu rỗi".{{sfn|France|2007|p=53}}
 
Các tín đồ sơ khai đã thường gọi là "Chúa Giêsu Kitô".{{sfn|Doninger|1999|p=212}} Chữ "[[Kitô (danh hiệu)|Kitô]]" hoặc "Cơ Đốc" ([[tiếng Anh]]: ''Christ'') không phải là tên nhưng là một danh hiệu. Trong tiếng Hy Lạp ''Khristos'' (Χριστός), có nghĩa là "người được xức dầu", được dịch từ tiếng Hebrew ''Messiah'', để ám chỉ vị lãnh đạo được Thiên Chúa sai đến để giải cứu dân Chúa, nhưng trong ngôn ngữ hiện đại được hiểu là "Đấng cứu thế".<ref name="CE name"/><ref>{{chú thích sách|last=Heil|first=John P.|title=Philippians: Let Us Rejoice in Being Conformed to Christ|year=2010|publisher=Society of Biblical Lit|isbn=978-1-58983-482-8|page=66|url=http://books.google.com/books?id=i4u42_PsPNsC&pg=PA66#v=onepage&q&f=false}}</ref> Chữ [[Kitô hữu]] được chỉ những người tin và theo Chúa Kitô.
Dòng 35:
Hầu hết các học giả đồng ý rằng Giêsu là một [[người Do Thái]] vùng [[Galilea]], sinh vào khoảng đầu [[thế kỷ I|thế kỷ thứ nhất]] và qua đời trong khoảng từ năm 30 đến 36 [[Công Nguyên|SCN]] tại xứ [[Judea]], ông chỉ sống và hoạt động tại Galilea và [[Judea]] chứ không ở nơi khác<ref name=KGreen442>{{chú thích sách|first1=Joel B. |last1=Green |first2=Scot |last2=McKnight |first3= I. Howard |last3=Marshall|title= Dictionary of Jesus and the Gospels |url=http://books.google.com/?id=9ntwNm-tOogC&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false |publisher=InterVarsity Press| year=1992 | page=442|isbn=9780830817771}}</ref><ref name=Dunn303>{{cite encyclopedia|title=The Spirit-Filled Experience of Jesus|url=http://books.google.com/?id=37uJRUF6btAC&printsec=frontcover#v=onepage&q=%22We%20may%20surmise%20that%20he%22&f=false|first=Marcus J. |last=Borg |encyclopedia=The Historical Jesus in Recent Research|editor-last1= Dunn |editor-first2=Scot |editor-last2=McKnight|year= 2006 |isbn= 1-57506-100-7 |page= 303|editor-first=James D. G.}}</ref>. Các sách Phúc Âm chỉ tập trung vào quãng đời ba năm cuối khi Giêsu sống dưới trần gian, đặc biệt là tuần lễ cuối cùng trước khi bị đóng đinh vào thập giá, nhưng chúng cũng cung cấp một số manh mối liên quan đến năm sinh của Chúa Giêsu. Đoạn Mátthêu 2:1 liên kết sự giáng sinh của Chúa Giêsu với sự cai trị của [[Herod Đại đế]] - người đã chết vào khoảng năm thứ 4 trước Công nguyên, và đoạn Luca 1:5 viết rằng Herod đã trị vì trước khi Chúa Giêsu giáng sinh, ngoài ra Phúc Âm này còn đề cập đến cuộc điều tra dân số của chính quyền La Mã diễn ra mười năm sau đó. Luke 3:1-2 và 3:23 viết rằng Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ khi ông khoảng ba mươi tuổi, và đó là năm thứ 15 của triều đại Tiberius (khoảng năm 28 hoặc 29 Công Nguyên). Qua những chi tiết này và bằng các phương pháp phân tích khác nhau, hầu hết các học giả đi đến đồng thuận rằng Chúa Giêsu sinh trong khoảng từ năm thứ 6 đến 4 trước Công nguyên,{{sfn|Dunn|2003|p=324}}
 
Về thời điểm qua đời, tức là sự kiện ông bị đóng đinh trên cây thập giá, hầu hết các học giả đồng ý rằng sự kiện này xảy ra trong khoảng từ năm 30 đến 33 Công nguyên.<ref name=Humphreys1992>{{cite journal |url=http://www.tyndalehouse.com/tynbul/library/TynBull_1992_43_2_06_Humphreys_DateChristsCrucifixion.pdf#page=9 |title=The Jewish Calendar, a Lunar Eclipse and the Date of Christ's Crucifixion |journal=Tyndale Bulletin |year=1992 |volume=43 |issue=2 |page=340 |first1=Colin J. |last1=Humphreys |first2=W. G. |last2=Waddington}}</ref>{{sfn|Köstenberger|Kellum|Quarles|2009|p=398}} Các sách Phúc Âm nói rằng sự kiện này xảy ra trong thành xứ [[Judea]] mà [[Pilate]] là tổng trấn thuộc quyền [[Đế quốc La Mã|La Mã]] khoảng năm 26-36.<ref>{{chú thích sách|last=Green |first=Joel B. |title=The gospel of Luke: New International Commentary on the New Testament Series |year= 1997 |publisher=Wm. B. Eerdmans Publishing |isbn= 978-0-8028-2315-1 |page=168 |url=http://books.google.com/?id=wzRVN2S8cVgC&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false }}</ref> Người ta tin rằng ngày mà [[Phaolô]] theo Kitô giáo (ước tính khoảng năm 33-36) có mối liên hệ nào đó đến cho ngày Chúa Giêsu bị đóng đinh qua việc phân tích thư của Thánh Phaolô và Sách Công vụ Tông đồ.<ref>{{chú thích sách|first=Paul|last=Barnett|title=Jesus & the Rise of Early Christianity: A History of New Testament Times|year=2002 |isbn=978-0-8308-2699-5 |url=http://books.google.com/books?id=NlFYY_iVt9cC&pg=PA21#v=onepage&q&f=false |publisher=InterVarsity Press |page=21}}</ref> Các nhà thiên văn từ thời [[Isaac Newton]] đã cố gắng ước lượng chính xác ngày Chúa Giêsu bị đóng đinh bằng cách phân tích chuyển động của [[Mặt Trăng]] và tính theo lịch sử của [[lễ Vượt Qua]] theo lịch của người Do Thái. Và ngày giả thiết được chấp nhận rộng rãi nhất theo phương pháp này là ngày 7 tháng 4, năm 30 AD; và ngày 3 tháng 4 năm 33 (kể cả [[Lịchlịch Julius|lịch Julian]]).
 
== Cuộc đời và tư tưởng theo [[Tân Ước|Kinh thánh Tân Ước]]==
{{main|Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước}}
 
=== Theo các sách Phúc Âm kinh điển ===
Trong Kinh thánh Tân Ước, Cuộc đời và tư tưởng của Giêsu được giao giảng lại theo các [[sách Phúc Âm]] (bao gồm: [[Phúc Âm Mátthêu]], [[Phúc Âm Máccô]], [[Phúc Âm Luca]] và [[Phúc Âm Gioan]]), ngoài kinh thánh Tân Ước, cuộc đời chúa Giê-su còn có trong thư tín của [[Sứ đồ Phaolô|Thánh Phao LôPhaolô]] được viết trước sách Phúc Âm nhiều thập kỷ, bao gồm nhiều chi tiết quan trọng như "[[Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)|Bữa ăn tối cuối cùng]]".<ref>{{Chú thích web|url=https://en.wikipedia.org/wiki/Jesus#CITEREFBlomberg2009|tiêu đề=Blomberg 2009}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/?id=N0tLXRIiIe0C|tiêu đề=The people's New Testament commentary}}</ref> Trong [[Sách Công vụ Tông đồ]] có đề cập đến các sứ mệnh và các tiên đoán về Giêsu bởi Gioan Tẩy Giả.
 
=== Gia phả và giáng sinh ===
Dòng 84:
* Trong Phúc Âm Mátthêu, có các lính canh ở ngôi mộ. Một thiên thần từ trời xuống và mở ngôi mộ, khiến lính canh ngất vì hoảng sợ. Giêsu hiện ra với hai bà Maria. Sau đó, Giêsu hiện ra với mười một môn đệ còn lại, truyền lệnh cho họ đi rao giảng và rửa tội cho muôn dân nhân danh Cha, và Con, và Thánh Thần.
*Trong Phúc Âm Máccô, [[Maria Madalena]] và [[Maria (mẹ của Giacobê)|Maria]], mẹ của Giacobê, và [[Salome]] khi đến thăm mộ với thuốc thơm để xức xác ông (theo tục lệ thời ấy) thì chỉ thấy ngôi mộ trống mà trước đó họ đã an táng ông trong đó. Về phần các Tông đồ, thì họ ra đi giảng đạo khắp mọi nơi, Chúa cùng đi với các Tông đồ, và lấy các phép lạ cặp theo lời giảng mà làm cho vững đạo. Và Giêsu luôn ở cùng các ông cho đến ngày tận thế.
* Phúc Âm Gioan thuật rằng khi Maria Madalena đến bên ngôi mộ trống thì thấy hai [[thiên sứ]] mặc áo trắng. Hai [[thiên sứ]] hỏi: "Hỡi người đàn bà kia, sao ngươi khóc? Người thưa rằng: Vì người ta đã dời Chúa tôi đi, không biết để Ngài ở đâu". Vừa nói xong người đàn bà quay lại, thấy Đức Chúa Giêsu tại đó; nhưng chẳng biết ấy là Đức Chúa Giêsu. Các sách Phúc Âm và [[Sách Công vụ Tông đồ|Công vụ]] đều ghi nhận rằng Giêsu đã gặp lại các môn đệ tại các nơi chốn khác nhau trong suốt bốn mươi ngày trước khi về rời.
 
Hầu hết Kitô hữu chấp nhận câu chuyện phục sinh, như được ký thuật trong Tân Ước, là sự kiện lịch sử và xem đây là tâm điểm cho [[Đức tin Kitô giáo]] của họ mặc dù theo quan điểm của một số tín hữu thuộc trào lưu tự do (''liberalism''), đây chỉ là câu chuyện có tính ẩn dụ. Tuy nhiên lịch sử chứng minh đây là niềm tin bất di dịch của Kitô giáo. Tất cả Kitô hữu tin rằng Giêsu đã làm nhiều dấu kỳ phép lạ và các [[tông đồ]] được ban cho quyền lực siêu nhiên bởi ơn Chúa Thánh Thần để chữa lành bệnh tật cho nhiều người và nói được nhiều thứ tiếng khác nhau sau khi Giêsu về trời.