Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 132:
Dù mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong hệ này đã được đề xuất từ thế kỷ XIX và nay được chấp nhận rộng rãi, việc phục dựng ngôn ngữ Hán-Tạng Nguyên thủy, khi so với của [[ngữ hệ Ấn-Âu]], thì kém hoàn chỉnh hơn nhiều.
Những khó khăn trong phục dựng bao gồm sự đa dạng nội tại của hệ, sự thiếu vắng biến tố ở nhiều ngôn ngữ, và ảnh hưởng của sự tiếp xúc ngôn ngữ.
Hơn nữa, nhiều ngôn ngữ nhỏ có mặt ở vùng núi khó tiếp cận, và thường cũng ở khu vực biên giới nhạy cảm.{{sfnp|Handel|2008|pp=422, 434–436}} Thiếu sự phục dựng chắc chắn của ngôn ngữ Hán-Tạng nguyên thủy, cấu trúc thượng tầng của hệ hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ.{{sfnp|Handel|2008|p=426}} Ngữ hệ Hán-Tạng thường được tạm chia làm hai nhánh lớn: Hán và [[ngữ tộc Tạng-Miến|Tạng-Miến]].{{sfnp|Handel|2008|p=431}}
Thiếu sự phục dựng chắc chắn của ngôn ngữ Hán-Tạng nguyên thủy, cấu trúc thượng tầng của hệ hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ.{{sfnp|Handel|2008|p=426}}
Ngữ hệ Hán-Tạng thường được tạm chia làm hai nhánh lớn: Hán và [[ngữ tộc Tạng-Miến|Tạng-Miến]].{{sfnp|Handel|2008|p=431}}
 
== Âm vần ==
Hàng 162 ⟶ 160:
{{convert|120|mi|km}} đường sông, nhưng dạng tiếng Quảng Đông ở Quảng Châu lại giống với của Ngô Châu hơn giống của [[Đài Sơn]], dù Đài Sơn chỉ cách Quảng Châu {{convert|60|mi|km|round=5}}.{{sfnp|Ramsey|1987|p=23}} Có những nơi ở [[Phúc Kiến]] mà tiếng nói của một huyện (hay thậm chí một làng) không thể thông hiểu với của huyện (hay làng) kế bên.{{sfnp|Norman|1988|p=188}}
 
Cho đến tận nửa cuối thế kỷ XX, người nhập cư gốc Hoa ở Đông Nam Á và Bắc Mỹ chủ yếu đến từ vùng duyên hải đông nam, nơi các phương ngôn Mân, Khách Gia và Quảng Châu hiện diện.{{sfnp|Norman|1988|p=191}} Đa số người Bắc Mỹ gốc Hoa có gốc tích ở Đài Sơn và có tổ tiên nói [[tiếng Đài Sơn|phương ngữ này]].{{sfnp|Ramsey|1987|p=98}}
Đa số người Bắc Mỹ gốc Hoa có gốc tích ở Đài Sơn và có tổ tiên nói [[tiếng Đài Sơn|phương ngữ này]].{{sfnp|Ramsey|1987|p=98}}
 
=== Phân loại ===
Các phương ngôn thường được xếp vào bảy nhóm:{{sfnp|Norman|1988|p=181}}{{sfnp|Kurpaska|2010|pp=53–55}}
* [[Quan thoại]]: có [[tiếng Trung Quốc chuẩn]], [[tiếng Bắc Kinh]], [[tiếng Tứ Xuyên]], và [[tiếng Dungan]] (ở [[Trung Á]])
* [[Tiếng Ngô|Ngô]]: có [[tiếng Thượng Hải]], [[tiếng Tô Châu]], và [[tiếng Ôn Châu]]
* [[Tiếng Cám|Cám]]
* [[Tiếng Tương|Tương]]