Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm {{pp-move}} (TW)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 53:
'''Đà Nẵng''' là một [[thành phố]] [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|trực thuộc trung ương]], nằm trong vùng [[Duyên hải Nam Trung Bộ]] [[Việt Nam]], là trung tâm kinh tế-tài chính, chính trị, du lịch, dịch vụ, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin của [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]] - [[Tây Nguyên]] và cả nước. Đà Nẵng đóng vai trò quan trọng trong [[Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung]], đồng thời cũng là một trong 5 [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc Trung ương]] ở [[Việt Nam]],<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Cổng thông tin điện tử Chính phủ (Việt Nam)|tiêu đề=Quyết định số 145/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: QĐ công nhận thành phố Đà Nẵng là đô thị loại I|url=http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=384&mode=detail&document_id=12077|ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013}}</ref> đô thị loại I, trung tâm cấp quốc gia, cùng với [[Hải Phòng]] và [[Cần Thơ]].
 
Năm 2018, Đà Nẵng là đơn vị hành chính [[Việt Nam]] đông thứ 40 về số dân, xếp thứ 17 về [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)]], xếp thứ 10 về [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)|GRDP]] bình quân đầu người, đứng thứ 36 về tốc độ tăng trưởng [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)|GRDP]]. Dân số năm 2019 (theo báo cáo ngày 01/04/2019) là 1.134.310 người <ref>{{Chú thích web|url=https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714|title=Dân số các tỉnh Việt Nam năm 2018|last=|first=|date=|website=Tổng cục Thống kê Việt Nam|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=Ngày 30 tháng 09 năm 2019}}</ref>, GRDP năm 20182019 ước đạt 90101.023000 tỉ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|Đồng]] (tương đương với 34,913 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người năm 20182019 đạt 8390,1682 triệu đồng (tương đương với 3.612865 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 76,867%.'''<ref name=":032">{{Chú thích web|url=http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=42034&idcm=224|title=Tình hình kinh tế, xã hội Đà Nẵng năm 2018|last=|first=|date=|website=Bộ Kế hoạch và Đầu tư|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=Ngày 12 tháng 10 năm 2019}}</ref>'''
 
Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của [[Việt Nam]], có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh của khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]] - [[Tây Nguyên]] và cả nước; là đầu mối giao thông rất quan trọng về [[Đường giao thông|đường bộ]], [[Đường ray|đường sắt]], [[Đường thủy|đường biển]] và [[hàng không|đường hàng không]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Nghị quyết 33/NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng|url=http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/chien_luoc_phat_trien/dinh_huong/nghi_quyet_33|nhà xuất bản=Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng |ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013}}</ref> Trong những năm gần đây, Đà Nẵng tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường, nâng cao [[an sinh xã hội]] và được coi là ''"Thành phố đáng sống"'' của [[Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Tiến Dũng|tiêu đề=Đà Nẵng - Thành phố đáng sống nhất Việt Nam|url=http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dbgt_asxh/goc_nhin_truyen_thong|nhà xuất bản=Cổng thông tin thành phố|ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích báo|title=Thành phố đáng sống|url=http://www.tienphong.vn/kinh-te/564781/thanh-pho-dang-song-tpp.html|publisher=Tiền Phong Online|accessdate=ngày 16 tháng 4 năm 2013|author=Nguyễn Huy; Trí Quân |date=ngày 26 tháng 1 năm 2012}}</ref> Năm [[2018]], Đà Nẵng được chọn đại diện cho [[Việt Nam]] lọt vào ''Top 10 Địa điểm Tốt nhất để Sống ở Nước ngoài'' do Tạp chí Du lịch ''Live and Invest Overseas'' (LIO) bình chọn.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/kinh-doanh/da-nang-vao-top-10-noi-dang-song-tren-the-gioi-932037.html|tiêu đề=Đà Nẵng vào top 10 nơi đáng sống trên thế giới|ngày=07-02-2018|nhà xuất bản=Báo Thanh niên|lk tác giả 1=Nguyễn Tú}}</ref>
Dòng 550:
Sau ngày [[chiến tranh Việt Nam]] chấm dứt, cơ sở hạ tầng của Đà Nẵng còn lại gần như nguyên vẹn nhưng quy mô ngành công nghiệp vẫn nhỏ bé, đồng thời đất đai ven thành phố bị bỏ hoang.<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|p=336.}}</ref> Trải qua kế hoạch năm năm 1976-1980, thành phố đạt được một số thành tựu như công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 14,7%/năm, tổ chức khai hoang được 700 ha đất,...<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|p=349.}}</ref> Tổng kết kế hoạch năm năm 1981-1985 kế tiếp, sản lượng công nghiệp thành phố trong năm 1985 tăng 47% so với năm 1982; số thu ngân sách năm 1985 gấp 5,3 lần so với năm 1983.<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|pp=357-358.}}</ref> Tuy vậy, giai đoạn 1986-1990 chứng kiến khó khăn chung của cả nền kinh tế, trong đó có kinh tế Đà Nẵng. Giá trị sản xuất công nghiệp bị sụt giảm, năm 1990 chỉ bằng 95,5% so với năm 1985; một số cơ sở phải dừng hoạt động hoặc giải thể; số lượng xí nghiệp quốc doanh sụt giảm từ 64 xuống còn 59.<ref name="ph41">{{harv|Phạm|2000|p=41.}}</ref> Từ sau năm 1991, kinh tế thành phố dần đi vào ổn định và tăng trưởng. Bình quân tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991-1998 là 15,6%/năm, cao hơn trung bình của cả nước.<ref name="ph41" /> Sau khi trở thành thành phố trực thuộc trung ương, GDP bình quân giai đoạn 1997-8/2000 tăng 9,66%/năm;<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|p=386.}}</ref> tỉ lệ đói nghèo giảm từ 8,79% của năm 1997 xuống còn hơn 2% vào năm 2000.<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|p=397.}}</ref> Năm 2003, Đà Nẵng chiếm 1,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn Việt Nam, tăng so với mức 1,31% của năm 1996 (năm cuối cùng còn thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng).<ref name="b91">{{harv|Bùi|2008|p=91.}}</ref> Cũng trong năm này, [[tổng sản phẩm nội địa]] (GDP) của thành phố đạt 4.822,3 tỷ đồng Việt Nam, tăng 1,86 lần so với năm 1997 (giá so sánh 1994).<ref name="b91" /> Từ năm 2015-2020, Đà Nẵng phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 6,5 - 7%/năm.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baodanang.vn/channel/5434/201509/toan-van-du-thao-bao-cao-chinh-tri-trinh-dai-hoi-xii-cua-dang-2441378/|tiêu đề=Báo Đà Nẵng}}</ref> Tổng sản phẩm nội địa theo giá hiện hành ([[Tổng sản phẩm nội địa|GRDP]]) trên địa bàn năm 2018 là 90.023 tỷ đồng tương đương 3,91 tỷ USD.<ref>{{Chú thích web|url=http://ctk.danang.gov.vn/TabID/59/CID/2/ItemID/219/default.aspx|tiêu đề=Báo cáo sơ bộ kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm 2012 của Cục Thống kê Đà Nẵng|ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013|nhà xuất bản=Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng}}</ref>
 
Lực lượng lao động của thành phố năm 2005 là 386.487 người đến năm 2010 đã tăng lên 462.980 người, chiếm 49,14% dân số. Đây là nguồn cung đảm bảo cho nền kinh tế phát triển, nhất là chất lượng lao động ngày một tăng; tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 37% năm 2005 tăng lên 50% năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 25,5% năm 2005 lên 37% năm 2010.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Đề án giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2015 (Xem toàn văn đề án)|url=http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dbgt_asxh/thanh_pho_3_co?p_pers_id=17724575&p_folder_id=&p_main_news_id=18161293|nhà xuất bản=Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng |ngày truy cập = ngày 2 tháng 5 năm 2013}}</ref> GDP của thành phố Đà Nẵng năm 2010 đạt 10.400 tỷ đồng đến năm 2018 ước đạt 93101.663000 tỷ đồng, tăng 9,17% so với năm 2011.<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Hồng Hạnh|tiêu đề=Đà Nẵng: Năm 2013 phấn đấu còn 7,5% hộ nghèo|url=http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Da-Nang-Nam-2013-phan-dau-con-75-ho-ngheo/201212/155969.vgp|nhà xuất bản=Báo điện tử Chính phủ|ngày truy cập = ngày 2 tháng 5 năm 2013}}</ref> GDP bình quân đầu người năm 20182019 ước đạt 3.612865 USD, tương đương 8690,1282 triệu đồng, đứngtiếp tục giữ vũng Top 10 cả nước. Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 2018 ước đạt hơn 39.000 tỷ đồng. Sau 15 năm luôn vượt chỉ tiêu thu ngân sách thì vào năm 2012, Đà Nẵng hụt thu ngân sách hàng nghìn tỷ đồng<ref>{{chú thích báo|title=Đà Nẵng thất thu ngân sách vì suy thoái|url=http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/da-nang-that-thu-ngan-sach-vi-suy-thoai-2724463.html|publisher=Báo Vnxpress|accessdate = ngày 2 tháng 5 năm 2013 |author=Nguyễn Đông |date = ngày 4 tháng 12 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích báo|title=Lần đầu hụt thu ngân sách, Đà Nẵng 'lộ' kế sách vượt 'bão'|url=http://www.tienphong.vn/kinh-te/607528/lan-dau-hut-thu-ngan-sach-da-nang-lo-ke-sach-vuot-bao-tpp.html|publisher=Tiền Phong Online|accessdate = ngày 2 tháng 5 năm 2013 |author=Nguyễn Huy |date = ngày 1 tháng 1 năm 2013}}</ref> và đang phục hồi trở lại. Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2018 là hơn 26.500 tỷ đồng, thu tiền sử dụng đất đạt trên 3.689,6 tỷ đồng, bằng 147,6% dự toán và tăng 24,5%; thu các khoản thuế, phí đạt trên 22.810,4 tỷ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baodanang.vn/channel/5404/201601/cuc-thue-va-cuc-hai-quan-da-nang-phan-dau-vuot-thu-ngan-sach-2465313/|tiêu đề=Báo Đà Nẵng}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.baodanang.vn/channel/5399/201602/huong-den-giao-quyen-tu-chu-thu-chi-cho-quan-huyen-2471565/|tiêu đề=Báo Đà Nẵng}}</ref>
 
Đà Nẵng có nền kinh tế khá đa dạng bao gồm cả [[công nghiệp]], [[nông nghiệp]] cho tới dịch vụ, du lịch, thương mại, trong đó dịch vụ, du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế thành phố. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP năm 2011 là 51%, công nghiệp - xây dựng là 46% và nông nghiệp là 3%.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Cơ cấu GDP thành phố Đà Nẵng theo ngành kinh tế|url=http://www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/chien_luoc_phat_trien/tinh_hinh_kinh_te_xa_hoi/so_lieu_thong_ke?p_pers_id=&p_folder_id=907968&p_main_news_id=31673753&p_year_sel=|nhà xuất bản=Cổng thông tin thành phố|ngày truy cập = ngày 2 tháng 5 năm 2013}}</ref> Đến năm 2020, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trong GDP từ 62-65%, công nghiệp-xây dựng 35-37%, nông nghiệp 1-3%. Đà Nẵng cũng là nơi đặt hội sở của Tập đoàn Sun Group (Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời) được thành lập năm 2007 và hiện nay tập đoàn có nhiều dự án lớn trên khắp các tỉnh thành của đất nước.
Dòng 641:
 
=== Cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch ===
Đà Nẵng hiện có 848 cơ sở lưu trú, 38.211 phòng với sự có mặt của nhiều thương hiệu du lịch nổi tiếng thế giới như: Accor, Novotel, Marriott, Hilton, Sheraton, Pullman, Mercure, Melia, Hyatt, Sofitel, Wyndham, Mikazuki...<ref>{{Chú thích web|url=http://batdongsan.enternews.vn/khong-gian-song/da-nang-se-quy-hoach-lai-he-thong-khach-san-20180131200119.html|tiêu đề=Đà Nẵng sẽ quy hoạch lại hệ thống khách sạn|ngày=31-01-2018|nhà xuất bản=Báo Diễn đàn Doanh nghiệp|lk tác giả 1=KIỀU VŨ}}</ref>, trong đó khoảng trên 16.223 phòng lưu trú ven biển thuộc các khách sạn từ 4 đến 5<ref>{{Chú thích web|url=http://theleader.vn/nguon-cung-can-ho-khach-san-da-nang-giam-nhiet-20180209224151233.htm|tiêu đề=Nguồn cung căn hộ khách sạn Đà Nẵng giảm nhiệt|ngày=10-02-2018|nhà xuất bản=TheLEADER}}</ref> sao như Furama (198 phòng), Sheraton (258 phòng), Grand Tourane (188 phòng), Pullman(115 phòng), Hyatt (193 phòng)...chiếm 42,5% tổng số phòng toàn hệ thống (26 khách sạn hạng 5 sao và tương đương với 7.457 phòng). Đặc biệt, InterContinental Danang Sun Peninsula Resort liên tục giữ vững ngôi vị “Khu nghỉ dưỡng sang trọng bậc nhất châu Á” kể từ năm 2014.<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/intercontinental-danang-sun-peninsula-resort-nhan-giai-danh-gia-post875453.html|title=InterContinental Danang Sun Peninsula Resort nhận giải danh giá|last=|first=|authorlink=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Tính đến năm 2018, trên địa bàn thành phố có 358 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực lữ hành, trong đó có 112 công ty lữ hành nội địa, 166 công ty lữ hành quốc tế, 47 chi nhánh lữ hành quốc tế với 22 văn phòng đại diện, 6 đại lý nước ngoài và 5 văn phòng lữ hành trong nước tại nước ngoài; có 45 đơn vị lữ hành khai thác thị trường khách Trung Quốc và 40 đơn vị khai thác khách Hàn Quốc. Đội ngũ hướng dẫn viên (HDV) du lịch có 4.274 người với 1.250 HDV trong nước và 3.024 HDV quốc tế (cụ thể là 1.485 HDV tiếng Anh; 888 HDV tiếng Trung; 156 HDV tiếng Hàn và 99 HDV tiếng Nhật...), có 730 xe đạt tiêu chuẩn phục vụ du lịch. Hiện Đà Nẵng có 83 dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch dịch vụ với tổng vốn đầu tư khoảng 7,3 tỷ USD (tương đương 153 ngàn tỷ đồng).<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Phát triển du lịch Đà Nẵng bắt kịp xu hướng toàn cầu|url=https://danang.gov.vn/chi-tiet?id=28554&_c=3|ngày xuất bản = ngày 15 tháng 10 năm 2017}}</ref>