Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại 1 sửa đổi của 117.5.68.105 (thảo luận). (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
[[File:Egypt.Giza.Sphinx.02.jpg|thumb|300x300px|[[Tượng NhânKhuNhân sư lớn]] và [[Khu lăng mộ Giza,|Quần thể kim tự tháp Giza]] là những biểu tượng nổi bật nhất của nền văn minh Ai Cập cổ đại.]]
{Lịch sử Ai Cập}
{Danh{Lịch sách Vương triềusử Ai Cập}}
{{Danh sách Vương triều Ai Cập}}
"'''Ai Cập cổ đại"''' là một nền [[văn minh]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]] nằm ở Đông Bắc [[châu Phi]], tập trung dọc theo hạ lưu của [[sông Nile]] thuộc khu vực ngày nay là đất nước [[Ai Cập]]. Đây là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của [[bảng niên đại Ai Cập]])<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/index.html|title=Chronology|accessdate=ngày 25 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080316015559/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/index.html| archivedate= ngày 16 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> với sự thống nhất chính trị của [[Thượng Ai Cập|Thượng]] và [[Hạ Ai Cập]] dưới thời vị [[pharaon]] đầu tiên ([[Narmer]], thường được gọi là [[Menes]]).<ref>Dodson (2004) p. 46</ref> Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: [[Cổ Vương quốc Ai Cập|Cổ Vương quốc]] thời kỳ [[thời đại đồ đồng#Cận Đông cổ đại|Sơ kỳ Đồ đồng]], [[Trung Vương quốc Ai Cập|Trung Vương quốc]] tương ứng giai đoạn [[thời đại đồ đồng|Trung kỳ Đồ Đồng]] và [[Tân Vương quốc Ai Cập|Tân Vương quốc]] ứng với [[thời đại đồ đồng|Hậu kỳ Đồ đồng]].
Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực vào giai đoạn Tân Vương quốc, trong [[Vương triều thứ Hai mươi của Ai Cập|thời kỳ Ramesside]], vào thời điểm đó nó sánh ngang với [[đế quốc Hittite]], [[đế quốc Assyria]] và [[đế chế Mitanni]], trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người [[Canaan]]/[[Người Hyksos|Hyksos]], [[Lybia]], [[Nubia|người Nubia]], [[Assyria]], [[Babylon]], [[Ba Tư]] dưới triều đại Achaemenid, và người [[Macedonia]] trong [[Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập cổ đại|Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba]] và cuối thời kỳ Ai Cập cổ đại. Sau khi [[Alexander Đại Đế]] qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, [[Ptolemy I Soter]], đã tuyên bố ông là vị vua mới của Ai Cập. [[Triều đại Ptolemy]] gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay [[đế quốc La Mã]] và trở thành một [[Ai Cập thuộc La Mã|tỉnh La Mã]].<ref>Clayton (1994) p. 217</ref>