Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 349:
 
Luật thanh trong thơ lục bát; Thơ lục bát có 2 câu chuẩn là câu lục và câu bát, cũng như thơ Đường luật, nó tuân thủ quy tắc nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh. Nghĩa là các tiếng thứ 1,3,5 trong câu có thể tự do về thanh, nhưng các tiếng thứ 2,4,6 thì phải theo luật chặt chẽ. Luật như sau:
{| class="wikitable"
|Câu số
| colspan="8" |'''Vần'''
|-
|''1''
|0
|'''B'''
|0
|'''T'''
|0
|'''B'''
|
|
|-
|''2''
|0
|'''B'''
|0
|'''T'''
|0
|'''B'''
|0
|'''B'''
|-
!Chữ thứ
!1
!2
!3
!4
!5
!6
!7
!8
|}
 
Ví dụ:
 
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân '''(B - T - B)'''
 
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều
Hàng 358 ⟶ 392:
(Tố Hữu)
 
''Về phối thanh'', chỉ bắt buộc các tiếng thứ tư phải là trắc, các tiếng thứ hai, thứ sáu, thứ tám phải là bằng, nhưng trong câu tám các tiếng thứ sáu thứ tám phải khác dấu, nếu trước là dấu huyền thì sau phải là không dấu hoặc ngược lại:
 
Một cây làm chẳng nên non
Hàng 364 ⟶ 398:
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 
Thế nhưng đôi khi có thể tự do về tiếng thứ hai của câu lục hay câu bát, có thể biến nó thành thanh trắc. Hoặc là câu lục giữ nguyên mà câu bát thì lại theo thứ tự '''T-B-T-B''' những câu thơ thế này ta gọi là lục bát biến thể.
 
Ví dụ:
 
Có xáo thì xáo nước trong '''T-T-B'''
 
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con '''T-T-B-B'''
 
Hay:
Hàng 376 ⟶ 410:
Con cò lặn lội bờ sông
 
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non '''T-B-T-B'''
 
Cách gieo vần trong thơ lục bát: Thơ lục bát có cách gieo vần khác với các thơ khác. Có nhiều vần được gieo trong thơ nhiều câu chứ không phải là một vần, điều này tạo cho thơ lục bát tính linh hoạt về vần. Thể thơ lục bát thường được gieo vần bằng; tiếng cuối của câu lục hiệp với tiếng thứ sáu của cậu bát, tiếng thứ sáu của câu bát hiệp với tiếng của câu lục tiếp; cứ như thế đến hết bài lục bát: