Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 772:
Theo kết quả điều tra ngày [[1 tháng 4]] năm [[1999]], thành phố Ðà Nẵng có 684.846 người. Trong đó dân số trong độ tuổi lao động xã hội toàn thành phố là 413.460 người, chiếm 57,7% dân số. Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2019]], dân số toàn thành phố Đà Nẵng đạt 1.134.310 người<ref name="GSO11">General Statistics Office (2012): Statistical Yearbook of Vietnam 2011. Statistical Publishing House, Hanoi.</ref>, xếp thứ 39 cả nước, chiếm 1,18% dân số cả nước, [[mật độ dân số]] đạt 740 người/km².<ref name="tongcucthongke2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương], theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2013.</ref> Trong đó dân số sống tại thành thị đạt 988.569 người, chiếm 87,2% dân số toàn quốc,<ref name="dsthanhthi2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12869 Dân số thành thị trung bình phân theo địa phương], theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2013.</ref> dân số sống tại nông thôn đạt 145.741 người, chiếm 12,4% dân số.<ref name="dsnongthong2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12868 Dân số nông thôn trung bình phân theo địa phương], theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2013.</ref> Đà Nẵng có sô dân thành thị đứng thứ ba trong 5 [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc Trung ương]] sau [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và [[Hà Nội]], đứng thứ 5 toàn quốc sau [[Bình Dương]], [[Đồng Nai]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và [[Hà Nội]]. Ngoài ra thành phố còn tiếp nhận thêm lượng dân cư từ các tỉnh, thành là sinh viên, công nhân lao động, nước ngoài... đến thành phố học tập và làm việc nên tỷ lệ dân nhập cư ngày càng tăng. Dân số nam của thành phố đạt 558.982 người,<ref name="dsnam2011">[https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Dân số nam trung bình phân theo địa phương], theo Tổng cục Thống kê Việt Nam.</ref> trong khi đó nữ đạt 575.328 người.<ref name="dsnu2011">{{cite web|url=https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714|title=Dân số nữ trung bình phân theo địa phương|author=|date=|website=gso.gov.vn|accessdate=2018-12-27|first=|archive-url=|archive-date=|dead-url=}}</ref> Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương là 2,45%.<ref name="tangdanso">[https://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d-8898-fdef1a92c072&px_db=02.+D%C3%A2n+s%E1%BB%91+v%C3%A0+lao+%C4%91%E1%BB%99ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=02.+D%C3%A2n+s%E1%BB%91+v%C3%A0+lao+%C4%91%E1%BB%99ng%5cV_02.12-14.px&layout=tableViewLayout1 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương], theo Tổng cục Thống kê (Việt Nam).</ref> Đà Nẵng cũng là địa phương có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất miền Trung-Tây Nguyên và cao nhất cả nước: 87,2%. Đà Nẵng là địa phương có tỷ lệ dân cư sống ở khu vực thành thị cao nhất nước.
 
Dân số Đà Nẵng tăng trưởng ở mức từ 2,5% và 3% trong hầu hết các năm từ năm [[2005]] tới [[2011]], cao hơn trung bình toàn quốc là 1% đến 1,2%. Cá biệt tỷ lệ tăng trưởng đã tăng lên 3,6% trong năm [[2010]] trước khi trở lại 2,68% trong năm [[2011]]. Đây là tốc độ tăng trưởng nhanh thứ ba trong cả nước sau [[Bình Dương]] (4,41%) và [[Đồng Nai]] (3,5%). Tỷ lệ tăng dân số của thành phố năm [[2015]] là 1,1%. Di cư là yếu tố chủ đạo trong tăng trưởng dân số của thành phố ít nhất là từ năm [[2009]]. Tăng trưởng dân số tự nhiên của thành phố cao hơn một chút so với mức trung bình của cả nước. Tuổi thọ trung bình đạt 77,4 tuổi đối với nữ và 72,4 hoặc 74,8 tuổi đối với nam. Trong tổng điều tra dân số năm [[2009]], tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở mức 9,9 trẻ sơ sinh tử vong trên 1.000 trẻ.<ref name="GSO11"/>. Đà Nẵng đã đạt mức sinh thay thế kể từ năm 2005. Giai đoạn 2013-2017, Đà Nẵng duy trì bình quân tổng tỷ suất sinh 2,15 con/phụ nữ.
 
Trên địa bàn thành phố có trên 37 dân tộc và người nước ngoài cùng chung sống.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Một số thông tin cơ bản về Đà Nẵng|url=http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7812|nhà xuất bản=Trang tin điện tử của Ủy ban Dân tộc|ngày truy cập = ngày 19 tháng 4 năm 2013}}</ref> Trong đó, nhiều nhất là [[Người Việt|dân tộc Kinh]] với 883.343 người, [[Người Hoa (Việt Nam)|người Hoa]] đông thứ hai với 1.684 người, [[Người Cơ Tu|dân tộc Cơ Tu]] có 950 người, cùng các dân tộc ít người khác như [[Người Tày|dân tộc Tày]] với 224 người, [[Người Ê Đê|Ê Đê]] với 222 người, [[Người Mường|Mường]] có 183 người, [[Người Gia Rai|Gia Rai]] có 154 người... ít nhất là các dân tộc [[Người Chơ Ro|Chơ Ro]], [[Người Hà Nhì|Hà Nhì]], [[Người Si La|Si La]] và [[Người Ơ Đu|Ơ Đu]] chỉ có một người.<ref name="dstcdtvn"/>