Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Constantinus Đại đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
'''Flavius Valerius Aurelius Constantinus'''<ref>Trong [[latinh|tiếng Latinh]] đế hiệu đầy đủ của Hoàng đế Constantinus I là <small>IMPERATOR CAESAR FLAVIVS CONSTANTINVS PIVS FELIX INVICTVS AVGVSTVS</small>, ''Hoàng đế Caesar Flavius Constantine Augustus, Người sùng đạo, May mắn và Bất khả chiến bại''. Vào năm 312, ông thêm hiệu <small>MAXIMVS</small> ("Vĩ đại nhất"), và vào năm 325 ông thay hiệu ''invictus'' ("bất khả chiến bại") bằng <small>VICTOR</small> ("chiến thẳng"), do ''invictus'' gợi nhớ đến Thần Mặt Trời [[Sol Invictus]].</ref> (sinh vào ngày [[27 tháng 2]] khoảng năm [[280]]<ref name=birthdate>Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong [http://www.britannica.com/eb/article-9109633/Constantine-I "Constantine"], ''[[Encyclopædia Britannica]]'', 2007 Online edition; and "Constantine", ''[[Dictionary of the Middle Ages]]'', volume 3, 1983.</ref> – mất ngày [[22 tháng 5]] năm [[337]]), thường được biết đến là '''Constantinus I''', '''Constantinus Đại Đế''' hay '''Thánh Constantinus''' (đối với các tín hữu [[Chính thống giáo Đông phương]]), là [[hoàng đế]] [[Đế quốc La Mã|La Mã]] từ năm 306 đến khi mất. Constantinus I là vua La Mã đầu tiên cải đạo sang Ki-tô giáo và là người đã ban bố [[Sắc lệnh Milano]] chấm dứt thảm sát tín đồ Ki-tô giáo trong toàn đế quốc
 
Constantinus I là con của vua [[Constantius Chlorus]], đã lên kế vị tại [[York]] (nước [[Anh]] ngày nay) sau khi phụ hoàng chết năm 306.<ref>Elizabeth Hartley, Jane Hawkes, Martin Henig, ''Constantine the Great: York's Roman emperor'', trang 15</ref> Ông là nhà lãnh đạo đầu tiên trong lịch sử phương Tây thực hiện chính sách tự do tôn giáo; nhưng trên thực tế, Constantinus không phải là một tín đồ Kitô giáo ngoan đạoluôn tin vàosử sựdụng quanhình phòngảnh của Chúa trong việc đánh bại các phe đối lập trong nước và củng cố quyền lực của mình.<ref>D. G. Kousoulas, ''The Life and Times of Constantine the Great'', các trang XIII-XIV.</ref> Lịch phụng vụ [[nghi lễ Byzantium]], được Giáo hội [[Chính thống giáo Đông phương]] và các giáo hội [[Công giáo Đông phương]] tuân giữ, liệt kê cả Constantinus I và mẹ của ông là [[Thánh Helena|Helena]] là hai vị Thánh. Mặc dù không được kể vào danh sách các vị Thánh của Giáo hội [[Công giáo Latinh]] (Tây phương) nhưng Constantinus I vẫn được họ kính trọng với danh hiệu "Đại Đế" vì những đóng góp của ông cho Kitô giáo. Nhiều giáo dân Ki-tô coi Constantinus I cùng với [[Giê-su|Chúa Giêsu]] và [[Sứ đồ Phaolô|Thánh Phaolô]] là 3 nhân vật quan trọng nhất trong quá trình thành lập và phát triển của giáo hội Ki-tô giáo.<ref name="bosung"> "Constantinople" in The Oxford Dictionary of Byzantium, Oxford University Press, Oxford, 1991, p. 508. ISBN 0-19-504652-8 </ref>
 
Về đối ngoại, triều đại Constantinus chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh giữa La Mã với các man tộc phía bắc. Constantinus đã đánh bại các bộ tộc [[người Frank|Frank]], [[người Sarmatia|Sarmatia]] và [[Goth]] và ép nhiều người thuộc các sắc dân này gia nhập quân đội La Mã.<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, trang 357</ref> Năm [[324]], Constantinus I tuyên bố đổi tên thành phố [[Byzantium]] thành ''Tân La Mã'' (Nova Roma) và vào [[11 tháng 5]] năm [[330]] ông chính thức dời đô về Nova Roma.<ref name="bosung"/> Sau khi Constantinus chết năm 337, chính phủ La Mã đã đổi tên thủ đô mới thành [[Constantinopolis]], có nghĩa là ''Thành phố của Constantinus''. Thành Constantinopolis vẫn là thủ đô của [[Đế quốc Đông La Mã]] trên hơn một ngàn năm, chỉ bị ngắt quãng tạm thời bởi sự đốt phá và chiếm đóng của quân [[Thập tự chinh lần thứ tư]] năm 1204, cho đến khi rơi vào [[Đế quốc Ottoman|người Thổ Nhĩ Kỳ]] năm 1453. Mặc dù là một hoàng đế có công tích lừng lẫy, Constantinus đã bị nhiều người thời hậu cổ đại và cận đại (trong đó có cả cháu ông là vua [[Julianus (Hoàng đế)|Julianus]] sau này) phê phán như một hôn quân bạo chúa, đã gây nhiều tai họa đối với thần dân và ích kỷ chỉ theo đuổi lợi ích riêng của mình.<ref name="HansPohlsander1">Hans A. Pohlsander, ''The Emperor Constantine'', trang 1</ref>