Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Dạy thể dục chứ không phải dạy chữ Hán
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 177:
Theo nghiên cứu của học giả William J. Duiker, vào tháng 9 năm [[1907]], Nguyễn Sinh Cung vào học lớp trung học đệ nhị niên tại trường [[Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học|Quốc học Huế]], nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm [[1908]] vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ.<ref>Duiker, tr. 37.</ref> Cha ông bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh em [[Nguyễn Sinh Khiêm|Tất Đạt]] và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát của triều đình.<ref>[http://thainguyen.edu.vn/Thanhvien/ttgdtxphoyen/3218/12178/Than-the-va-su-nghiep-cua-Bac-Ho.aspx Thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ]</ref> Tuy nhiên, theo tài liệu hiện lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại (''Centre des archives d'Outre-mer'' hay ''CAOM'') ở [[Pháp]], Nguyễn Sinh Cung được nhận vào Quốc học Huế vào ngày [[7 tháng 8]] năm [[1908]].<ref name="BTHCM"/><ref name=autogenerated4>{{Chú thích web|url=http://www.hopluu.net/D_1-2_2-95_4-1862_5-8_6-3_17-108_14-2/|tác giả=Vũ Ngự Chiêu|tiêu đề=Vài vấn nạn lịch sử thế kỷ XX: Hồ Chí Minh—Nhà ngoại giao, 1945-1946|nhà xuất bản=Hợp Lưu Magazine. Note: See the document in French, from Centre des archives d'Outre-mer [CAOM] (Aix)/Gouvernement General de l'Indochine [GGI]/Fonds Residence Superieure d'Annam [RSA]/carton R1, and the note in English at the end of the cited article|ngày truy cập=ngày 10 tháng 12 năm 2013}}</ref><ref name=autogenerated2>{{Chú thích web|url=http://www.hopluu.net/D_1-2_2-117_4-1513/|tác giả=Nguyễn Vĩnh Châu|tiêu đề=Phỏng vấn sử gia Vũ Ngự Chiêu về những nghiên cứu lịch sử liên quan đến Hồ Chí Minh|work=Hợp Lưu Magazine|ngày truy cập=ngày 10 tháng 12 năm 2013}}</ref> Theo nhà nghiên cứu lịch sử Vũ Ngự Chiêu thì như vậy "không có việc Nguyễn Sinh Cung bị trục xuất khỏi trường Quốc học vì tham gia vào cuộc biểu tình chống sưu thuế ở [[Huế]] — cuộc biểu tình chống sưu dịch xảy ra ngày 9 tới 12 tháng 4 năm [[1908]]; tức gần 4 tháng trước ngày trò Cung được nhận vào [[Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học|trường Quốc học]]".<ref name=autogenerated4 />
 
Đầu năm [[1910]], Nguyễn Tất Thành đến [[Phan Thiết]]. Ông dạy [[chữthể Hán]]dục và [[chữ Quốc ngữ]] cho học sinh lớp ba và tư tại [[trường Dục Thanh]] của [[Công ty Liên Thành|Hội Liên Thành]].<ref>Hội Liên Thành là một tổ chức do các sĩ phu yêu nước [[Bình Thuận]] thành lập, bao gồm ''Liên Thành Thư Xã'' để truyền bá tư tưởng yêu nước, ''Liên Thành Thương Quán'' để gây quỹ hoạt động và ''Dục Thanh Học Hiệu'' để giáo dục tinh thần yêu nước theo mô hình [[Đông Kinh Nghĩa Thục|Đông Kinh nghĩa thục]]. Thời kỳ dạy ở trường, ông vẫn ăn vận theo lối dân tộc "[...] bận một bộ bà ba kiểu Sài Gòn [...] và đi guốc".</ref><ref>''Bác Hồ - hồi ký'', Nhà Xuất bản Văn học, 2004, tr. 38. Các chi tiết là của bác sĩ Nguyễn Kinh Chi, người từng trực tiếp học Hồ Chí Minh.</ref>
 
Trong thời gian này, Nguyễn Tất Thành thường gặp gỡ một số nhà nho yêu nước đương thời, tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc và có chí đuổi [[thực dân Pháp]], giải phóng [[đồng bào]]. Ông tuy khâm phục [[Hoàng Hoa Thám|Đề Thám]] ([[Hoàng Hoa Thám]]), [[Phan Châu Trinh]], [[Phan Bội Châu]] nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Theo quan điểm của ông, [[Phan Châu Trinh]] chỉ yêu cầu [[người Pháp]] thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn [[Phan Bội Châu]] thì hy vọng [[Đế quốc Nhật Bản]] giúp đỡ để chống [[Pháp]], điều đó nguy hiểm chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình.<ref name="trandantien">[[Trần Dân Tiên]], ''Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch'', [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia]], năm 1994, tr. 12.</ref>