Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 877:
Trong những tài liệu còn lưu trữ được là bản thảo "Manescrito, em que se Prou a, que a forma do Bauptisma Pronunciada em Lingoa Annamica he Verdadeira" do nhà truyền giáo [[Giovanni Filippo de Marini]]<ref>[http://www.ttc.edu.sg/csca/epub/UK/soas_miss1.htm CSCA: SOAS Mission Collection on Malaysia, Singapore, Indonesia, Indochina and Myanmar]</ref> đến [[Đàng Ngoài]] giảng đạo khoảng thập niên 1650, thì lối viết chữ Quốc ngữ ở giai đoạn đó như sau:<ref name="Hoàng">Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 157</ref>
<blockquote>''Tau rửa mầi nhân danh Cha, ủa Con, ủa Spirite Santo. Tau lấy tên Chúa, tốt tên, tốt danh, tốt tiếng, vô danh, cắt ma, cắt xác, Blai có ba hồn bảy uía, Chúa Bloy Ba Ngôy nhẩn danh...''</blockquote>
 
Người thời nay rất khó đọc được cách viết này, vì vậy thứ chữ quốc ngữ Việt Nam hiện dùng không phải do Alexander de Rhodes hoàn thiện, mà còn phải có nhiều người góp sức tu bổ, chỉnh sửa sau đó, nhất là bởi các nhà trí thức sống vào đầu thế kỷ 20. Thủ tướng [[Phạm Văn Đồng]] viết về nguồn gốc chữ quốc ngữ như sau: ''“….chữ quốc ngữ ngày hôm nay được hoàn chỉnh và phong phú, do những bậc thức giả là các cụ [[Phan Bội Châu]], [[Phan Chu Trinh]], các cụ Đông Kinh Nghĩa Thục, và là một công trình tập thể khởi đầu từ gần 4 thế kỷ trước..., Nhận ra tầm quan trong của việc mở mang dân trí và cổ xúy việc truyền bá quốc ngữ, do đó Hội Truyền Bá Quốc Ngữ và Đông Kinh Nghĩa Thục ra đời vào thập niên 1930, và trong thời kháng Pháp, cán bộ ta truyền dạy chữ quốc ngữ cho nhân dân trong vùng tạm chiếm….Nói cho cùng chữ quốc ngữ ngày hôm nay phong phú và hoàn chỉnh là do những bậc thức giả cách mạng và toàn dân chung sức mà thôi.”''
 
===Thế kỷ XIX===