Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alexandre de Rhodes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 115:
 
== Đánh giá ==
[[Tập tin:Tem Alexandre de Rhodes.jpg|nhỏ|Tem tưởng niệm Alexandre de Rhodes củaphát hành thời Việt Nam Cộng hòa]]
Mặc dù [[chữ Quốc ngữ]] đã ra đời từ giữa thế kỷ 17, nhưng các văn phẩm Công giáo tại Việt Nam trong hơn 200 năm sau đó chủ yếu được viết bằng [[chữ Nôm]], Hán ngữ hoặc La ngữ.<ref>{{Chú thích sách|title=Vietnamese tradition on trial, 1920–1945|first=David G|last=Marr|page=145|url=http://books.google.com/books?id=FkcZ_nGkW-oC&pg=PA145&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22&lr=}}</ref> Khi [[người Pháp]] củng cố nền cai trị tại Việt Nam thì chữ Quốc ngữ được đặt làm văn tự chính thức trên toàn Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 nhằm xóa bỏ ảnh hưởng của giới nho sỹ chống Pháp tại Việt Nam. Giám mục Puginier viết: "''...Trong lúc đó việc dạy chữ Pháp sẽ tiến triển nhiều hơn và chúng ta chuẩn bị một thế hệ để cung cấp các viên chức có học tiếng nước chúng ta. Như thế có lẽ trong vòng 20 hay 25 năm chúng ta có thể bắt buộc mọi giấy tờ đều viết bằng tiếng Pháp, do đó chữ Nho sẽ dần già bị bỏ rơi mà chúng ta chẳng cần phải cấm đoán gì.''”<ref>Cao Huy Thuần, Ðạo Thiên chúa và chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam, trang 386 – 388</ref>
 
Do mục đích chính trị, vào thời [[Pháp thuộc]], Alexandre de Rhodes được người Pháp ca ngợi như một ngôi sao về truyền đạo Thiên Chúa. Năm 1941, [[Trí Tri|Hội Trí Tri]] cùng với [[Hội Truyền bá Quốc ngữ]] đã quyên góp để dựng một tấm bia kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 350 của giáo sĩ Đắc Lộ ở gần bên bờ [[hồ Hoàn Kiếm|hồ Gươm]] trước cửa [[Đền Bà Kiệu]]. Bia này đến năm [[1957]] thì bị gỡ bỏ và mất tích đến năm [[1995]] thì mới tìm lại được.<ref>[http://74.6.239.67/search/cache?ei=UTF-8&p=%22H%E1%BB%99i+Tr%C3%AD+Tri%22&vm=r&xa=PQ_FE_iBTMc3_E9lJeraKA--%2C1234301148&fr=sfp&u=www.chuacuuthe.org/VNGS/VNGS5.pdf&w=%22al%3Ah%E1%BB%99i+al%3Atr%C3%AD+tri%22&d=cGwJQg-YSGVU&icp=1&.intl=us Bia đền Bà Kiệu]</ref> Hai năm sau, năm [[1943]] chính quyền thuộc địa [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương]] phát hành con [[tem]] 30 [[xu]] để tôn vinh những đóng góp của ông trong quá trình phát triển chữ Quốc ngữ. Thời kỳ [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng phát hành một bộ bốn con tem kỷ niệm 300 năm ngày mất của ông, nhưng ra trễ 1 năm (phát hành ngày [[5 tháng 11]] năm [[1961]]). Tên ông được đặt cho một trường trung học và một con đường ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] gần [[Dinh Độc Lập]]. Con đường mang tên ông bị đổi thành [[Thái Văn Lung]] năm 1985 do một số người nhầm lẫn giữa Alexandre de Rhodes với giám mục [[Bá Đa Lộc]]; vào năm 1995, sau một hội thảo chính thức của Hội Khoa học Lịch sử,<ref>{{chú thích web|title=VN: Có nên đặt tên đường phố ở Đà Nẵng theo hai Giáo sĩ Công giáo?|url=https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-50688707|date=8-12-2019}}</ref> con đường này lấy lại tên Alexandre de Rhodes cho đến nay.<ref name="Do 2004" /><ref>{{chú thích web|author1=Diễm Thi|title=Việc đặt tên đường Alexandre de Rhodes ở Đà Nẵng: Phản bác hay thận trọng?|url=https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/naming-alexandre-de-rhodes-danang-object-or-consider-dt-11262019130903.html|date=26-11-2019}}</ref>
Tuy nhiên, chữ Quốc ngữ lại được các trí thức và phong trào yêu nước cổ vũ để phổ biến tư tưởng canh tân và tinh thần độc lập. Do hạn chế về tài liệu và với các mục đích khác nhau trong thời [[Pháp thuộc]] mà cả người Pháp và nhà báo [[Nguyễn Văn Vĩnh]]<ref>{{chú thích báo|author1=Nguyễn Văn Vĩnh|title=Le Quốc Ngữ modifié|work=L'Annam Nouveau|issue=115|date=6-3-1932}}</ref> đã ca tụng Alexandre de Rhodes như là người sáng tạo nên chữ Quốc ngữ. Sau này, nhờ tiếp cận và nghiên cứu tư liệu gốc, các học giả thời [[Việt Nam Cộng hòa]] như Đỗ Quang Chính, Thanh Lãng, Nguyễn Khắc Xuyên, Lê Ngọc Trụ bắt đầu minh định rằng chữ Quốc ngữ là một thành tựu tập thể của các tu sĩ Dòng Tên tại Việt Nam. Việc ngày nay lại vẫn đặt câu hỏi ai đã tạo ra chữ Quốc ngữ là "đang đi thụt lùi".<ref>{{chú thích web|author1=Hoàng Mạnh Hà|title=Đặt vấn đề ai là cha đẻ chữ quốc ngữ là không khoa học|url=https://plo.vn/xa-hoi/dat-van-de-ai-la-cha-de-chu-quoc-ngu-la-khong-khoa-hoc-647504.html|website=Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh|date=19-8-2016}}</ref>
 
Tuy nhiên, chữ Quốc ngữ lại được các trí thức và phong trào yêu nước cổ vũ để phổ biến tư tưởng canh tân và tinh thần độc lập. Do hạn chế về tài liệu và với các mục đích khác nhau trong thời [[Pháp thuộc]] mà cả người Pháp và nhà báo [[Nguyễn Văn Vĩnh]]<ref>{{chú thích báo|author1=Nguyễn Văn Vĩnh|title=Le Quốc Ngữ modifié|work=L'Annam Nouveau|issue=115|date=6-3-1932}}</ref> đã ca tụng Alexandre de Rhodes như là người sáng tạo nên chữ Quốc ngữ. Sau này, nhờ tiếp cận và nghiên cứu tư liệu gốc, các học giả thời [[Việt Nam Cộng hòa]] như Đỗ Quang Chính, Thanh Lãng, Nguyễn Khắc Xuyên, Lê Ngọc Trụ bắt đầu minh định rằng chữ Quốc ngữ là một thành tựu tập thể của các tu sĩ Dòng Tên tại Việt Nam. Việc ngày nay lại vẫn đặt câu hỏi ai đã tạo ra chữ Quốc ngữ là "đang đi thụt lùi".<ref>{{chú thích web|author1=Hoàng Mạnh Hà|title=Đặt vấn đề ai là cha đẻ chữ quốc ngữ là không khoa học|url=https://plo.vn/xa-hoi/dat-van-de-ai-la-cha-de-chu-quoc-ngu-la-khong-khoa-hoc-647504.html|website=Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh|date=19-8-2016}}</ref>
Do mục đích chính trị, vào thời [[Pháp thuộc]], Alexandre de Rhodes được người Pháp ca ngợi như một ngôi sao về truyền đạo Thiên Chúa. Năm 1941, [[Trí Tri|Hội Trí Tri]] cùng với [[Hội Truyền bá Quốc ngữ]] đã quyên góp để dựng một tấm bia kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 350 của giáo sĩ Đắc Lộ ở gần bên bờ [[hồ Hoàn Kiếm|hồ Gươm]] trước cửa [[Đền Bà Kiệu]]. Bia này đến năm [[1957]] thì bị gỡ bỏ và mất tích đến năm [[1995]] thì mới tìm lại được.<ref>[http://74.6.239.67/search/cache?ei=UTF-8&p=%22H%E1%BB%99i+Tr%C3%AD+Tri%22&vm=r&xa=PQ_FE_iBTMc3_E9lJeraKA--%2C1234301148&fr=sfp&u=www.chuacuuthe.org/VNGS/VNGS5.pdf&w=%22al%3Ah%E1%BB%99i+al%3Atr%C3%AD+tri%22&d=cGwJQg-YSGVU&icp=1&.intl=us Bia đền Bà Kiệu]</ref> Hai năm sau, năm [[1943]] chính quyền thuộc địa [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương]] phát hành con [[tem]] 30 [[xu]] để tôn vinh những đóng góp của ông trong quá trình phát triển chữ Quốc ngữ. Thời kỳ [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng phát hành một bộ bốn con tem kỷ niệm 300 năm ngày mất của ông, nhưng ra trễ 1 năm (phát hành ngày [[5 tháng 11]] năm [[1961]]). Tên ông được đặt cho một trường trung học và một con đường ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] gần [[Dinh Độc Lập]]. Con đường mang tên ông bị đổi thành [[Thái Văn Lung]] năm 1985; vào năm 1995, sau một hội thảo chính thức của Hội Khoa học Lịch sử,<ref>{{chú thích web|title=VN: Có nên đặt tên đường phố ở Đà Nẵng theo hai Giáo sĩ Công giáo?|url=https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-50688707|date=8-12-2019}}</ref> con đường này lấy lại tên Alexandre de Rhodes cho đến nay.<ref name="Do 2004" /><ref>{{chú thích web|author1=Diễm Thi|title=Việc đặt tên đường Alexandre de Rhodes ở Đà Nẵng: Phản bác hay thận trọng?|url=https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/naming-alexandre-de-rhodes-danang-object-or-consider-dt-11262019130903.html|date=26-11-2019}}</ref>
 
Ngày [[5 tháng 11]] năm [[2018]], đúng 358 năm sau ngày mất của Alexandre de Rhodes, Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, Tiến sĩ Khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu cùng 17 người Việt Nam là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, doanh nhân, và những người quan tâm đến việc bảo tồn [[Chữ Quốc ngữ]], đã khánh thành 3 tấm bia tri ân đặt quanh [[mộ]] ông tại nghĩa trang Armenia, thành phố [[Isfahan]], [[Iran]]. Buổi lễ còn có sự tham dự của ông Mazaheri (đại diện cộng đồng [[Hồi giáo]] tại Isfahan – cộng đồng chủ quản), Ông Gestabian (đại diện cộng đồng [[Giáo hội Tông truyền Armenia|Cơ Đốc giáo Armenia]] tại Isfahan), Bà Gukasian (trưởng phòng quan hệ dân chúng nhà thờ VANK). Trên bia đá có ghi dòng chữ tri ân bằng [[tiếng Việt]], [[tiếng Anh]], [[tiếng Ba Tư]].<ref>{{chú thích web | url = http://www.vanhoanghean.com.vn/tintuc/khanh-thanh-bia-tri-an-alexandre-de-rhodes | tiêu đề = Khánh thành bia tri ân Alexandre de Rhodes tại Isfahan (Iran) | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 11 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>