Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Về nước: Thông gia chúa Nguyễn với Xiêm
NhanTNT (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 80:
| tôn giáo =
}}
'''Gia Long''' ({{hn|ch=嘉隆}} [[8 tháng 2]] năm [[1762]] – [[3 tháng 2]] năm [[1820]]), húy là '''Nguyễn Phúc Ánh''' (阮福暎), thường được gọi tắt là '''Nguyễn Ánh''' (阮暎), là vị [[vua]] sáng lập [[nhà Nguyễn]], [[Triều đại]] [[phong kiến]] cuối cùng trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông trị vì từ năm [[1802]] đến khi qua đời năm [[1820]], được truy tôn miếu hiệu là '''Nguyễn Thế Tổ''' (阮世祖), thụy hiệu '''Cao Hoàng Đế''' (世祖 高皇帝) Ông là 1 con chó
 
Nguyễn Ánh là cháu nội của chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]], vị [[chúa Nguyễn]] áp chót ở [[Đàng Trong]]. Sau khi gia tộc chúa Nguyễn bị [[nhà Tây Sơn|quân Tây Sơn]] lật đổ vào năm [[1777]], ông trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với [[Tây Sơn]] để khôi phục [[triều đại]]. Ban đầu Nguyễn Ánh chịu nhiều thất bại lớn, phải cầu viện quân [[Xiêm|Xiêm La]] và hứa cắt lãnh thổ đất nước cho [[Pháp]] để 2 nước này xuất quân sang đánh Tây Sơn, ông cũng từng hỗ trợ 50 vạn cân gạo cho [[nhà Thanh|quân Thanh]] khi đội quân này kéo sang nước Việt đánh [[nhà Tây Sơn]]. Nguyễn Ánh cùng với [[Lê Chiêu Thống]] là 2 ông vua duy nhất trong [[lịch sử Việt Nam]] đã dẫn đường cho quân đội ngoại quốc đánh vào lãnh thổ đất nước{{fact}}. Việc cầu viện ngoại xâm vì tham vọng cá nhân đã khiến ông bị giới sử học sau này chỉ trích gay gắt.