Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rocket-propelled grenade”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
RPG chuyển từ tiếng Nga РПГ (<b>р</b>еактивный <b>п</b>ротивотанковый <b>г</b>ранатомёт, súng phản lực phóng đầu nổ chống tăng). Một số người đọc sai bằng tiếng Anh thêm 's' (''RPGs'', ''rocket-propelled grenades.'', tên lửa đẩy đầu nổ). Sách quân sự phương Tây thường dùng cụm từ ''hand held anti-tank grenade launcher'' (phóng đầu nổ chống tăng cầm tay). Điều đó làm ngay cả trên [[:ru:РПГ|trang wiki tiếng Nga]] cũng ghi ''ручных противотанковых гранатомётов'' (chống tăng cầm tay), ''ручных'' là cầm tay.
 
Thông thường chỉ dùng chỉ [[vũ khí]] của người [[Nga]], [[Liên Xô]] cũ, vác vai hay cầm tay, chống tăng. Một số loại súng chống tăng chức năng sử dụng giống RPG hay được gọi với tên khác như [[Panzerfaust]] của [[Đức]], hay ''[[súng nòng xoắn không giật]]''(''recoilless rifle'') như [[Carl Gustav 84mm]] của [[Thụy Điển]]. Hoặc ví dụ như [[Bazooka]], từ dó có tên [[B-40B40]], [[B-41B41]] của Việt Nam. Những súng phản lực chống tăng lớn hơn [[người Nga]] dùng từ SPG. SPG thường dùng cơ chế phóng phức tạp hơn.
 
=Cấu tạo.=
Dòng 20:
=Lịch sử, Sử dụng.=
 
Người [[Nga]] bắt đầu chế tạo RPG sau [[Thế chiến 2]]. Trước chiến tranh, họ là nước đầu tiên chế tạo thành công đại bác không giật SPG dưa vào trang bị thật sự [[Model 1935 76 mm DRP]] thiết kế bởi [[L.V.Kurchevski]] (loại đại bác này đã trở thành thủy tổ của các đại bác không giật hiện đại). Tuy nhiên, đại bác không giật chưa trở thành vũ khí chống tăng cầm tay dùng cá nhân. Trong chiến tranh người [[Nga]] sản xuất các lựu đạn chống tăng mang đầu nổ lõm (kiểu 1940), nhưng lựu đạn này tầm quá gần. [[Panzerfaust]] của [[Đức]] dùng rất hữu hiệu, đã gợi ý cho người [[Nga]] phát triển RPG. Mẫu được ưa chuộng là [[Panzerfaust]]-44 đã thật sự là một RPG với tên lửa đẩy. Người [[Nga]] cải tiến, cho ra [[RPG-2]] (1949), tên [[Việt Nam]] là [[B-40B40]]. [[RPG-7]] năm 1958, [[RPG-7V]] năm 1961 có tên [[Việt Nam]] là [[B-41B41]].
 
[[RPG-7V]] được thiết kế cùng tên lửa chống tăng có điều khiển [[9M14]] (tên phương Tây [[AT-3]]. Tổ chiến đấu dùng tên lửa có điều khiển mang theo RPG, linh hoạt, bắn được tầm gần. Trong [[chiến tranh Việt Nam]], một số lượng [[khổng lồ]] [[xe tăng]] và các xe quân sự khác bị diệt bởi RPG. Xe cộ, nhất là [[xe tăng]] trước đây rất dễ bị RPG phục kích. Người [[Ai-Cập]] bố trí xen kẽ RPG và [[AT-3]] chỉ trong vài ngày tiêu diệt 800 xe quân sự [[Israel]], trong đó có toàn bộ xe tăng ở [[Sinai]], bắt sống viên chỉ huy, tháng 10-1973. Trước đây, dể hiệu quả, thường bố trí vài khẩu RPG làn lượt bắn từ nhiều hướng, bắn rất gần, nhắm vào những vị trí huyệt xe như ổ đỡ tháp pháo hoặc sau xe. Việc bắn lần lượt giảm nguy hiểm cho các xạ thủ, vì nạp đạn lâu, nếu không bắn hỏng xe.
 
Trog [[chiến tranh Apganistan]] xuất hiện các phương tiện chống RPG hữu hiệu như [[ERA]] và [[APS]] của [[xe tăng]], làm giản đáng kể thiệt hại của xe tăng. Riêng loại [[Drozd]] ở chiến tranh này bắn chặn gần hết đạn RPG ở phía trước. Từ đó có chiến thuật của du kích bắn dồng loạt nhiều viên một lúc hạn chế [[APS]]. Tuy nhiên, đến thời điểm này giáp chính các xe hiện đại rất dầy và có thêm giáp liên hợp, [[ERA]], hạn chế những RPG đời cũ như [[RPG-7V]][[RPG-2]], làm nổi lên những RPG hai tầng đầu nổ hạng nặng, [[RPG-29]] xuyên 600mm thép cán sau ERA.
 
Trong [[chiến tranh Checnia]] lần thứ 2, các RPG cũ đã khó có thể xuyên ngang xe tăng hiện đại. Một vài chiếc T-80 bị bắn từ trên nóc xe trong các trận chiến đường phố và hẻm núi.