Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồng quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 56983891 của Thienhau2003 (thảo luận)Bạn BQV vui lòng chỉ ra chỗ nào có dấu hiệu tuyên truyền chính trị, lùi sửa tùy tiện là vi phạm quy định của wikipedia. Nếu bạn ko có chuyên môn về vấn đề này, bạn có thể nhờ một BQV khác am hiểu về lịch sử rà soát nội dung trong bài viết và tôi sẵn sàng hợp tác. Tạm thời tôi thấy phần tôi đưa vào có đầy đủ nguồn và ko vi phạm gì, tại sao lại xóa đi?
Thẻ: Lùi sửa
Sửa đổi này có xóa nguồn thông tin có nguồn, sửa câu từ làm thay đổi nghĩa câu, khiến câu có dấu hiệu bị sai về mặt nội dung, viết nhiều chỗ sai chính tả, cách ghi nguồn có dấu hiệu đây là rối Ip suy ra có thể đây có thể là rối đang tuyên truyền chính trị
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{bài cùng tên}}
{{Infobox military unit
| unit_name = Hồng quân Công Nông Xô viết
| image = Communist star.svg
| image_size = 180
Dòng 7:
| country = {{ubl|{{flagcountry|Russian SFSR|1918}} (1918–1922)|{{flagcountry|USSR|1936}} (1922–1946)}}
| allegiance = [[Đảng Cộng sản Liên Xô]]
| army size = 14.32,000.,000 (lúc cao nhất,total 1945)served
| commander = [[General Secretary of the Communist Party of the Soviet Union]]
| type = [[Quân đội]]
| role = [[Lục quân]]
| battles = {{ubl|[[Chiến tranh thế giới lần thứ nhất]]|[[Nội chiến Nga]]|[[Chiến tranh Ba Lan-Liên Xô]]|[[Chiến tranh biên giới Xô-Nhật]]|[[Liên Xô tấnxâm côngchiếm Ba Lan]]|[[Chiến tranh Mùa đông]]|[[Chiến tranh Xô-Đức]]|[[Chiến dịch Mãn Châu|Cuộc tiến công của Liên Xô vào Mãn Châu]]}}
}}
{{Quân đội Xô viết}}
'''Hồng Quân''' là cách gọi vắn tắt của '''Hồng quân Công Nông''' ([[tiếng Nga]]: Рабоче-крестьянская Красная армия; [[Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh|dạng ký tự Latin]]: ''Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya'', viết tấttắt: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô. Hồng Quân cùng với các lực lượng khác (Hải quân, Bộ đội biên phòng, Lực lượng cảnh vệ nội vụ, Lực lượng cận vệ quốc gia) tạo thành Lực lượng vũ trang Liên Xô. Từ "hồng" (màu đỏ) là màu của cách mạng. Hồng quân được những người [[Bolshevik]] thành lập ngày [[28 tháng 1]] năm [[1918]] (ngày [[15 tháng 1]] theo [[lịch Julius]]). Ngày thành lập chính thức là ngày [[23 tháng 2]] năm 1918, ngày quân Đức ngừng tấn công [[Sankt-Peterburg|Petrograd]] và ký hòa ước. Tư lệnh đầu tiên của Hồng Quân là [[Lev Davidovich Trotsky]].
 
Tới năm [[1922]], Hồng Quân chính thức trở thành quân đội chính quy của [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]]. Đến tháng 2 năm [[1946]], Hồng quân được đổi tên thành '''Quân đội Xô viết''' (Советская Армия) và bao gồm các lực lượng vũ trang Xô viết ngoại trừ hạm đội.
Hàng 20 ⟶ 21:
 
== Lịch sử ==
{{Quân đội Xô viết}}
=== Nền tảng ban đầu của Hồng quân ===
Khi nguy cơ của cuộc [[Nội chiến Nga]] đã dần trở thành hiện thực, những người lãnh đạo Bôn-sê-vích đã nhìn thấy sự cần thiết phải thay thế lực lượng [[Cận vệ Đỏ (Nga)|Cận vệ Đỏ]] tạm thời bằng một quân đội chuyên nghiệp lâu dài. [[Hội đồng Dân ủy]] đã thiết lập Hồng quân theo một sắc lệnh vào ngày [[28 tháng 1]] năm [[1918]]<ref>[[15 tháng 1]] năm [[1918]] theo [[lịch Julius|lịch cũ]].</ref> với nòng cốt là lực lượng Cận vệ Đỏ. Tuy nhiên ngày thành lập chính thức Hồng Quân được tính là ngày [[23 tháng 2]] năm [[1918]], đó là ngày biệt đội lớn đầu tiên của Hồng quân xuất hiện ở Petrograd và [[Moskva]] và là ngày trận đánh đầu tiên với quân đội [[Đế quốc Đức]] trên sông Neva<ref>S.S. Lototskiy, ''The Soviet Army'' (Moscow:Progress Publishers, 1971), p.25, cited in Scott and Scott, ''The Armed Forces of the Soviet Union'', Eastview Press, Boulder, Co., 1979, p.3. February 23 became an important national holiday in the Soviet Union, later celebrated as "Soviet Army Day".</ref>. Cuộc nội chiến đang manh nha đã bùng phát dữ dội sau khi [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] giải tán [[Hội đồng Lập hiến Nga]] và ký [[Hòa ước Brest-Litovsk|Hoà ước Brest-Litovsk]], khi các lực lượng Bolshevik mới thành lập phải đối mặt với các lực lượng chống Bolshevik liên minh lỏng lẻo, được biết đến với tên [[Bạch vệ]].
 
Tư lệnh đầu tiên của Hồng quân là [[Lev Davidovich Trotsky]], Bộ trưởng Dân ủy Chiến tranh từ năm 1918 đến 1924, người được ghi công về việc tạo ra một lực lượng quân đội có kỷ cương từ những người tình nguyện ô hợp<ref>Scott and Scott, 1979, p.8</ref>. Trotsky quyết định bổ sung sĩ quan cho đội quân non nớt của mình bằng những sĩ quan và hạ sĩ quan cũ của quân đội [[Đế quốc Nga]]<ref>John Erickson, ''The Soviet High Command - A Military-Political History 1918–41'', MacMillan, Luân Đôn, 1962, p.31–34</ref>. Điều này bị phái "Cộng sản cánh tả", đứng đầu là [[Nikolai Ivanovich Bukharin]], phản đối, vì cho rằng lính chế độ Sa hoàng là không đáng tin.
 
Các cơ quan quyền lực Bolshevik thành lập một ủy ban đặc biệt do Lev Glezarov đứng đầu, và đến giữa tháng 8 năm 1920 đã huy động được 48.000 sĩ quan Sa hoàng cũ, 10.300 nhân viên hành chính và 214.000 hạ sĩ quan cũ<ref>N. Efimov, ''Grazhdanskaya Voina 1918–21 (The Civil War 1918–21)'', Second Volume, Moskva, kh. 1928, p.95, cited in Erickson, 1962, p.33</ref>. Phần lớn giữ chức vụ [[cố vấn quân sự|"chuyên gia quân sự"]]. Một số chỉ huy Quân đội Xô viết lỗi lạc trước đây là những tướng lĩnh thuộc quân đội của [[Sa hoàng]]. Người chỉ huy đơn vị trong những ngày đầu của Hồng quân được lựa chọn theo phương pháp bầu chọn từ những người lính thành viên trong đơn vị<ref>{{Chú thích web | url = http://works.tarefer.ru/33/101365/index.html# | tiêu đề = Контрольная История Октябрьская революция в России | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 19 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Một bước đi quan trọng khác là nỗ lực thống nhất các tổ chức quân sự của Bolshevik và thành lập [[Hội đồng Quân sự Cách mạng]] vào ngày [[6 tháng 9]] năm 1918. Trotsky là chủ tịch của Hội đồng Quân sự Cách mạng, dưới ông là [[Ioakim Ioakimovich Vatsetis]], Đại tá của quân đội chế độ cũ, người [[Latvia]], trở thành Tổng tư lệnh Hồng quân đầu tiên.
 
Khẩu hiệu ban đầu của Hồng quân là ''"Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đang lâm nguy!"'' để kêu gọi đăng ký nhập ngũ nhưng không huythu được kết độngquả đủnhư quânmong số,muốn do vậy chế độ nghĩa vụ quân sự được thiết lập vào ngày [[29 tháng 5]] năm [[1918]].
 
Trotsky và những người Bolshevik sau đó đã phải cố gắng rất nhiều để diệt tận gốc các "đội quân vô chính phủ" trong những tháng hỗn loạn đầu tiên của Hồng quân, theo phương châm "Cổ vũ, Tổ chức và Báo thù", và trong vài trường hợp phải sử dụng đến biện pháp cứng rắn như xử bắn để trừng phạt những kẻ đào ngũ<ref>Erickson, 1962, p.38–9</ref>. Để đảm bảo lòng trung thành của những quân nhân từngcòn phụclại vụtừ thời Sa hoàng và để gắn kết những thành phần Hồng Quân khác nhau, chức danh Chính ủy tại các đơn vị được bổ nhiệm với những người là đảng viên Bolshevik trung kiên. Vào mùa hè năm 1918 việc bầu chọn chỉ huy đơn vị chấm dứt, hệ thống lãnh đạo các đơn vị Hồng quân với Chính ủy và Chỉ huy đơn vị do bổ nhiệm được xác lập.
 
=== Nội chiến Nga ===
Dòng 94:
 
==== Lực lượng Hồng quân trong Nội chiến ====
Vào giai đoạn 1920 Hồng quân có khoảng 3 triệu người, biên chế trong khoảng 20 tập đoàn quân:
# Các Tập đoàn Hồng quân từ số 1 đến số 12;
# Các Tập đoàn Hồng quân Ukraina số 1 đến số 3;
Dòng 150:
{{details|Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại}}
[[Tập tin:Reichstag flag original.jpg|nhỏ|250px|Người lính Hồng quân [[Meliton Kantaria]] cắm lá cờ đỏ búa liềm Xô Viết trên tòa nhà [[Quốc hội Đức]], đánh dấu chiến thắng của Liên Xô trong thế chiến thứ hai]]
Vào thời điểm quân đội [[Đức Quốc xã|Phát xít]] tấn công Liên Xô vào tháng 6 năm 1941, lực lượng Bộ binh của Hồng Quân có 303 sư đoàn và 22 lữ đoàn (4,8 triệu quân), bao gồm 166 sư đoàn và 9 lữ đoàn (2,92 triệu quân) đóng ở các quân khu phía tây. Đối thủ phe Trục có ở [[Chiến tranh Xô-Đức|Mặt trận phía Đông]] tổng cộng 3,9 triệu quân. Ba phươnmặt diện quântrận, [[Mặt trận Tây Bắc]], [[Mặt trận phía Tây Liên Xô|phía Tây]] và [[Mặt trận Tây Nam|Tây-Nam]], điều khiển các lực lượng bảo vệ biên giới phía tây.
 
Tuy nhiên, những tuần đầu tiên của trận chiến chứng kiến những thất bại nặng nề của Liên Xô khi hàng trăm ngàn binh sỹ Hồng Quân mắc kẹt trong vòng vây khổng lồ của quân Đức, gây ra tổn hại cho phần lớn trang thiết bị, xe tăng và pháo{{cần dẫn chứng}}. Stalin và các nhà lãnh đạo Xô viết trả lời bằng việc tăng cường tổng động viên, và đến ngày 1 tháng 8 năm 1941, mặc cho sự tiêu hao 46 sư đoàn trong trận chiến, sức mạnh của Hồng Quân lại được hồi phục với 401 sư đoàn<ref>[[David Glantz]], ''Stumbling Colossus'', University Press of Kansas, 1998, p.15</ref>.
 
Lực lượng Xô viết chịu tổn thất nặng nề trên chiến trường không chỉ xuất phát sự chuẩn bị kém do bị bất ngờ, mà còn là do thiếu hụt sĩ quan từ kết quả của sự thanh lọc, sự phá hoại tổ chức do kết quả của sự động viên khôngnửa kịp thờivời, và việc tái tổ chức quân đội mới chỉ bắt đầu được tiến hành<ref name="glantz">[[David Glantz]], ''Stumbling Colossus'', University Press of Kansas, 1998</ref>. Sự trưởng thành và thăng tiến quá vội vã của các sĩ quan Hồng Quân thiếu kinh nghiệm trước chiến tranh cũng như việc loại bỏ các sĩ quan có kinh nghiệm do cuộc thanh trừng chính trị đã chuyển cán cân sang phía người Đức<ref name="glantz"/>. Sự chênh lệch về số lượng và chất lượng trang bị của phe Trục cũng không thể đánh giá thấp (mặc dù hai quân đội gần như bằng nhau về số lượng Sư đoàn nhưng mỗi sư đoàn Đức có biên chế quân số gấp rưỡi Hồng quân)<ref>[[David Glantz]] in ''Stumbling Colossus'' discusses the correlation of forces in Appendix D (pages 292–295), and concludes that the Axis forces had a superiority of 1:1.7 in personnel, though the Red Army had 174 divisions to the Axis' 164, a 1.1:1 ratio.</ref>.
 
Một thế hệ chỉ huy Xô viết (đáng chú ý nhất là [[Georgi Konstantinovich Zhukov|Georgy Konstantinovich Zhukov]]) đã rút được bài học từ các thất bại<ref>[[David Glantz]], ''Colossus Reborn'', 2005, p.61–62</ref>, và chiến thắng của quân đội Xô viết trong các [[Trận Moskva (1941)|Trận Moskva]], [[Trận Stalingrad|Stalingrad]], [[Trận Vòng cung Kursk|Kursk]] và sau đó là ở [[Chiến dịch Bagration]] đã chứng minh tinh thần quyết liệt mà sau đó người Xô viết dùng nói để gọi [[Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại]]{{cần dẫn chứng}}.
 
[[Tập tin:Poster russian.jpg|nhỏ|trái|200px|Áp phích của chính quyền Mỹ cho thấy một người lính Nga thân thiện theo như mô tả của Đồng minh trong suốt [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]]]
Chính quyền Liên Xô đã sử dụng một số biện pháp để tăng vị thế và khí thế của Hồng Quân trong giai đoạnđang rút lui vào năm 1941{{cần dẫn chứng}}. Bộ máy tuyên truyền Xô viết đã chuyển khẩu hiệu chính trị từ [[đấu tranh giai cấp]] sang khơi gợi lòng yêu nước của dân chúng, bằng cách nhắc lại lịch sử nước Nga trước Cách mạng. Những nhà tuyên truyền khi nói đến chiến tranh chống lại những kẻ xâm lược Đức đều gọi là "[[Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại]]", ám chỉ đến cuộc [[Chiến tranh Pháp-Nga (1812)|Chiến tranh VệÁi quốc năm 1812]] chống lại [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]]{{cần dẫn chứng}}. Bắt đầu xuất hiện việc nhắc đến những anh hùng quân sự Nga cũ như [[Aleksandr Yaroslavich Nevsky|Aleksandr Nevski]] và [[Mikhail Illarionovich Kutuzov]]. SựViệc hợpđàn tác với giáo hộiáp [[Chính Thống giáo Nga]] đượcngừng thực hiệnlại, và các nhà tu hành thực hiện lại cách làm dấu truyền thống trước trận chiến. Đảng Cộng sản hủy bỏ cơ quan [[chính ủy]] — mặc dù ít lâu sau đó phục hồi lại ngay. Hồng Quân sử dụng lại các cấp bậc quân sự và đưa vào nhiều dấu hiệu phân biệt cá nhân như huy chương và huân chương{{cần dẫn chứng}}. Những đơn vị đã chứng tỏ sự anh hùng đặc biệt trong trận chiến sẽ được tặng danh hiệu: [[đơn vị cận vệ]] (ví dụ [[Quân đoàn Súng trường Đặc biệt cận vệ số 1]], [[Quân đoàn Tăng thiết giáp cận vệ số 6]].
 
Quân đội Xô Viết tổn thất 8,67 triệu lính trong chiến tranh. Khoảng 6,537 triệu chết hoặc mất tích trong chiến đấu và 2,2 triệu [[tù binh]] chết trong trại giam của Đức (trên tổng số 45,12 triệu línhngười bị bắt). Khoảng 400.000 quân Nhảy dù và du kích cũng thiệt mạng.<ref>G. I. Krivosheev. Soviet Casualties and Combat Losses. Greenhill 1997 ISBN 1-85367-280-7</ref>.<ref>http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_05.html.</ref> Phía Đức Quốc xã thì bị tổn thất khoảng 5,1 triệu lính chết và 4,5 triệu lính bị bắt.
 
Khi [[Wehrmacht|quân đội của Đức Quốc xã]] tấn công, đã có những dân tộc bất mãn với chính quyền Xô Viết như người [[Chechnya|Chechen]] và người Thổ tại [[Kavkaz]], người [[Người Tatar|Tartar]] ở [[Krym]], các dân tộc tại Baltic, người Kozak tại Ukraina và vùng sông Đông và các dân tộc chống Xô Viết khác đã vui mừng chào đón quân Đức như những người giải phóng. Người thuộc các nước vùng Baltic đáng tin cậy nhất thì được tham gia các lực lượng [[Waffen-SS]] Đức, các dân tộc thiểu số như người Kozak thì tham gia lực lượng Don Cossack (Kozak sông Đông), còn các tù binh người Ukraina và Nga có tinh thần chống Xô Viết thì được biên chế trong Quân đội Giải phóng nước Nga-RNNA do tướng Andrei Vlasov chỉ huy. Sau khi chiến tranh kết thúc, chính quyền Xô Viết đã trừng phạt các dân tộc ủng hộ Đức tương đối khốc liệt.<ref>Rossiiskaia Akademiia nauk. Liudskie poteri SSSR v period vtoroi mirovoi voiny:sbornik statei. Sankt-Peterburg 1995 ISBN 5-86789-023-6</ref>
Hàng 165 ⟶ 167:
Khi Hồng Quân bắt đầu phản công ở châu Âu, một bộ phận binh sĩ đã trả thù tàn bạo đáp trả lại sự tàn bạo của quân Đức. Trong khi quy định của Hồng Quân chính thức cấm những hành động như vậy, những chỉ huy cấp thấp cũng im lặng bỏ qua chuyện này. Tuy nhiên vài sử gia đã bác lại luận điệu rằng các quan chức Liên Xô chính thức khuyến khích hành động đó. Đối với [[tù binh|tù nhân chiến tranh]], cả hai bên đều đã bắt được một lượng lớn và đều có nhiều lính chết trong tù - một con số gần đây của Nga nói rằng đã có 3,6 trong số 6 triệu tù nhân chiến tranh Liên Xô chết trong các trại tập trung của Đức, trong khi cũng theo người Nga thì khoảng 300.000 trong 3 triệu tù binh người Đức đã chết trong trại giam của Nga<ref>German-Russian Berlin-Karlhorst museum, http://newsfromrussia.com/science/2003/06/13/48180.html <!-- lỗi server --> <!-- lỗi server --></ref>.
 
Trong đoạn đầu của chiến tranh, Hồng Quân sử dụng vũ khí với đủ các loại chất lượng. Họ có các pháo cực tốt{{cần dẫn chứng}}, nhưng không đủ xe tải để vận chuyển và tiếp tế; kết quả là quân đội Đức (những người đánh giá cao vũ khí này) đã chiếm được khá nhiều. [[Xe tăng T-34]] của Hồng Quân nói chung vượt trội hơn hẳn các loại xe tăng khác cho đến năm 1943, tuy nhiên số lượng khá ít và phần lớn các vũ khí quân dụng của Liên Xô khi đó đều là những mẫu cũ.; cũng vậy, Vấnvấn đề tiếp tế cũng bị cản trở thậm chí đối với những quân đoàn được trang bị xe tăng hiện đại nhất. Không quân Liên Xô ban đầu cũng bị quân Đức áp đảo. Sự tiến công nhanh của quân Đức vào lãnh thổ Liên Xô khiến cho lực lượng tiếp viện và thay thế càng thêm khó khăn do phần lớn các cơ sở quân sự của Liên Xô nằm ở phía tây đất nước. Cho đến khi chính phủ Liên Xô tái thiết lập ngành công nghiệp ở phía đông dãy Ural, những hành động năm 1941 chỉ mang tính ứng biến, do đó các đơn vị Xô viết trong giai đoạn đầu chiến tranh được trang bị kém hơn rất nhiều so với biên chế đúng tiêu chuẩn của họ<ref>[[Antony Beevor]], ''Stalingrad'', 1998. [[ISBN 0-14-024985-0]]</ref>.
 
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Quân đội Xô viết có được lực lượng lục quân mạnh nhất trong lịch sử.{{cần dẫn chứng}} Năm 1945, Quân đội Xô viết có trong tay 13 triệu binh sĩ dày dạn kinh nghiệm, được trang bị 40.000 [[xe tăng]] và [[pháo tự hành]], gần 80.000 đại bác. Nó có nhiều xe tăng và pháo hơn tất cả các nước khác gộp lại, nhiều lính hơn, và một số lượng lớn các sĩ quan và nhân viên có rất nhiều kinh nghiệm trận mạc. Sau thế chiến, [[Ủy ban Tham mưu]] của Anh đã từng lên kế hoạch đem quân tiêu diệt chính quyền Liên Xô và đẩy Hồng Quân ra khỏi châu Âu<ref name="glantz"/>, nhưng kế hoạch bị từ chối do tính không khả thi về mặt quân sự, và kế hoạch này bị gọi là [[Chiến dịch Không tưởng]]<ref>[http://www.history.neu.edu/PRO2/pages/026.htm Operation Unthinkable report - page 2, opening date.]</ref>.
Quân đội Xô Viết tổn thất 8,67 triệu lính trong chiến tranh. Khoảng 6,537 triệu chết hoặc mất tích trong chiến đấu và 2,2 triệu [[tù binh]] chết trong trại giam của Đức (trên tổng số 4,1 triệu lính bị bắt). Khoảng 400.000 quân Nhảy dù và du kích cũng thiệt mạng.<ref>G. I. Krivosheev. Soviet Casualties and Combat Losses. Greenhill 1997 ISBN 1-85367-280-7</ref>.<ref>http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_05.html.</ref> Phía Đức Quốc xã thì bị tổn thất khoảng 5,1 triệu lính chết và 4,5 triệu lính bị bắt.
 
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Quân đội Xô viết có được lực lượng lục quân mạnh nhất trong lịch sử. Năm 1945, Quân đội Xô viết có trong tay 13 triệu binh sĩ dày dạn kinh nghiệm, được trang bị 40.000 [[xe tăng]] và [[pháo tự hành]], gần 80.000 đại bác. Nó có nhiều xe tăng và pháo hơn tất cả các nước khác gộp lại, nhiều lính hơn, và một số lượng lớn các sĩ quan và nhân viên có rất nhiều kinh nghiệm trận mạc. Sau thế chiến, [[Ủy ban Tham mưu]] của Anh đã từng lên kế hoạch đem quân tiêu diệt chính quyền Liên Xô và đẩy Hồng Quân ra khỏi châu Âu<ref name="glantz"/>, nhưng kế hoạch bị từ chối do tính không khả thi về mặt quân sự, và kế hoạch này bị gọi là [[Chiến dịch Không tưởng]]<ref>[http://www.history.neu.edu/PRO2/pages/026.htm Operation Unthinkable report - page 2, opening date.]</ref>.
 
=== Chiến tranh Lạnh ===
Dòng 176:
Để đánh dấu bước chuyển đổi cuối cùng từ lực lượng dân quân cách mạng thành quân đội chính quy của một quốc gia độc lập, Hồng Quân được đổi tên thành "Quân đội Xô viết" vào năm 1946. [[Georgi Konstantinovich Zhukov]] trở thành Tổng Tư lệnh Lực lượng Lục quân Liên Xô vào tháng 3 năm 1946, nhưng liền sau được [[Ivan Stepanovich Koniev|Ivan Stepanovich Konev]] thay thế vào tháng 7. Konev giữ chức vụ này đến năm 1950, lúc đó chức vụ này bị hủy bỏ trong năm năm. Có tác giả suy đoán rằng khoảng trống này "có thể liên quan đến thái độ của Liên Xô đối với [[Chiến tranh Triều Tiên]]" <ref>Scott and Scott, The Armed Forces of the Soviet Union, Eastview Press, Boulder, Co., 1979, p.142</ref>.
 
Quy mô của [[Lực lượng Vũ trang Liên Xô]] giảm xuống từ 11,3 triệu đến còn xấp xỉ 2,8 triệu quân từ năm 1945 đến 1948 <ref>[[William Eldridge Odom|William E. Odom]], The Collapse of the Soviet Military, Yale University Press, New Haven and London, 1998, p.39</ref>. Để quản lý quá trình giải ngũ này, số lượng [[quân khu]] tạm thời tăng lên con số 34 khu, rồi giảm xuống còn 21 khu vào năm 1946 <ref>Scott and Scott, The Armed Forces of the Soviet Union, Westview Press, Boulder, CO., 1979, p.176</ref>. Quy mô của Lực lượng Vũ trang trong suốt [[Chiến tranh Lạnh]] vẫn duy trì vào khoảng 2,8 triệu đến 5,3 triệu quân, theo như phương Tây ước tính <ref>Odom, 1998, p.39</ref>. Luật pháp Liên Xô bắt buộc mọi nam thanh niên đến tuổi trưởng thành phải phục vụ trong quân đội ít nhất ba năm, đến năm 1967 thì thời hạn nghĩa vụ quân sự của Bộ binh rút xuống còn hai năm<ref>Scott and Scott, 1979, p.305</ref>. Các đơn vị Quân đội Xô viết đã "giải phóng" các quốc gia ở [[Đông Âu]] khỏi sự cai trị của Đức Quốc xã và vẫn duy trì một lượng quân ở một số nước đó để bảo vệ cho chế độ của [[quốc gia vệ tinh]] thuộc [[Khối Warszawa]] của Liên Xô và ngăn cản lực lượng [[NATO]]. Quân đội Xô viết có thể cũng đã tham gia cùng với Dân ủy Nội vụ ([[NKVD]]) trong việc đậpđàn tanáp [[Quân khởi nghĩa Ukraina|phongsự tràochống lyđối khaicủa tạingười Ukraina]] đối với sự lãnh đạo của Liên Xô. Sự hiện diện quân sự lớn nhất của quân đội Liên Xô là ở [[Nhóm quân Liên Xô ở Đức]], nhưng những Nhóm quân khác cũng được thiết lập [[Nhóm quân phía bắc|ở Ba Lan]], [[Tiệp Khắc]] và [[Hungary]] ([[Nhóm quân phía Nam]]). Ngay trong Liên Xô, lực lượng quân sự đến [[thập niên 1950]] được chia thành mười lăm quân khu, bao gồm [[Quân khu Moskva]], [[Quân khu Leningrad|Leningrad]] và [[Quân khu Baltic|Baltic]]. Do [[Xung đột biên giới Trung-Xô|Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô]], một quân khu thứ mười sáu được thành lập vào năm 1969, Quân khu Trung Á, với trụ sở đặt tại [[Almaty|Alma-Ata]] <ref>Scott and Scott, 1979, p.176</ref>.
 
[[Tập tin:Soviet big 7.jpg|nhỏ|trái|Nghiên cứu của Hoa Kỳ về bảy thứ vũ khí quan trọng nhất trong các quân dụng chiến trường của Liên Xô năm 1981.]]
Dòng 186:
{{chính|Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)}}
[[Tập tin:RIAN archive 21116 Afghan war veterans meeting.jpg|nhỏ|250px|Thương phế binh Liên Xô trở về từ Afghanistan]]
Ngày 25 tháng 12 năm 1979, Tập đoàn quân số 40 của Hồng Quân Liên Xô bắt đầu triển khai tại [[Afghanistan]] nhằm bảo vệ chính phủ thân Liên Xô tại đây. Vào giữa thập niên 1980 quân số quân đội Liên Xô tăng lên tới 108.800 lính và chiến tranh lan ra khắp lãnh thổ Afghanistan. Từ 850.000 đến 1,5 triệu người Afghan đã chết và hàng triệu người đã chạy ra khỏi nước tị nạn, hầu hết tới [[Pakistan]] và [[Iran]]. Cái giá về quân sự cũng như về ngoại giao chẳng bao lâu đã trở nên quá cao cho Liên Xô. Vào giữa năm 1987, Liên Xô dưới sự lãnh đạo của nhà cải tổ [[Mikhail Gorbachev]] tuyên bố là sẽ rút quân. Việc rút quân bắt đầu ngày 15 tháng 5 năm 1988, và chấm dứt ngày 15 tháng 2 năm 1989.
 
Chỉ riêng thường nhân, từ 850.000 đến 1,5 triệu người Afghan đã bị giết chết và hàng triệu người đã chạy ra khỏi nước tị nạn, hầu hết tới [[Pakistan]] và [[Iran]].
 
==== Giai đoạn cuối của Liên Xô ====
Hàng 208 ⟶ 210:
 
== Ngân sách Quốc phòng ==
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], Liên Xô vẫn duy trì một số lượng lớn binh sĩ (khoảng 2,8 tới 5,5 triệu lính tùy giai đoạn, so với 1,4 tới 3 triệu lính của [[Hoa Kỳ]])<ref>Lịch sử Thế giới thời đương đại 1945-2000 Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]] p 578</ref>.
 
Theo số liệu của [[Viện Quốc tế Nghiên cứu chiến lược|Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế]] (''International Institute for Strategic Studies''/IISS), [[Ngânthì sáchnăm quốc1955 phòng|[[ngân sách Quốc phòng]] Liên Xô là 32 tỷ 400 triệu USD (năm 1955), năm 1970 tăng lên 53 tỷ 900 triệu USD và tới 1979 thì lên tới 148 tỷ USD, chiếm 16% GDP.<ref name="Nhà xuất bản p 350">Lịch sử Thế giới thời đương đại 1945-2000 Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]] p 350</ref>. Đây là một gánh nặng lớn cho ngân sách vì cùng lúc [[Hoa Kỳ]] chỉ chi ra 6%, [[Tây Đức]] là 4% và [[Nhật Bản|Nhật]] chỉ 1%<ref name="Nhà xuất bản p 350"/>.
 
== Các cáo buộc về tội ác chiến tranh ==
<!--[[Tập tin:Katyn_massacre_1.jpg|nhỏ|phải|250px|Một trong những hố chôn tập thể sĩ quan Ba Lan bị Liên Xô xửthảm bắnsát ở Katyn.]]
=== ChiếnThảm tranhsát thế giớibinh chiến tranh thứBa 2Lan ===
{{chính|Thảm sát Katyn}}
Sau khi [[Liên Xô tấn công Ba Lan|cùng Đức Quốc Xã xâm lược Ba Lan]] vào tháng 9 năm 1939, Hồng Quân Liên Xô chiếm đóng nửa phía đông của nước này theo [[Hiệp ước Xô-Đức|thỏa thuận đã ký kết trước đó với Phát Xít Đức]].
 
[[Bộ Dân ủy Nội vụ|Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô]] (NKVD) do [[Lavrentiy Beria]] đứng đầu đề đã xuất xử bắn tất cả các [[sĩ quan]] [[Ba Lan]] bị bắt. [[Bộ Chính trị]] [[Đảng Cộng sản Liên Xô]], gồm cả [[Stalin]] đã ký và đóng dấu phê chuẩn. Vụ xửthảm bắnsát được thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, tổng số [[tù binh chiến tranh]] Ba Lan bị xử bắn được ước tính khoảng 22.000 người. Sau nhiều năm từ chối và đổ lỗi cho Phát xít Đức, cuối cùng chính phủ [[Nga]] đã xác nhận các lãnh đạo Liên Xô đã ra lệnh thực hiện vụ thảm sát<ref>MỸ LOAN. Nga thừa nhận Stalin ra lệnh thảm sát Katyn. TUỔI TRẺ. 2018-02-20. URL:https://tuoitre.vn/nga-thua-nhan-stalin-ra-lenh-tham-sat-katyn-413231.htm. Accessed: 2018-02-20. (Archived by WebCite® at http://www.webcitation.org/6xNNOet6p)</ref> Tổng thống Nga, ông Putin cho rằng vụ xử bắn được thực hiện để trả thù cho 32.000 tù binh Hồng quân đã chết vì đói khát và dịch bệnh trong những trại giam của Ba Lan trong cuộc chiến năm 1919-1921.<ref name="Stalin 'killed Poles for revenge'">[https://www.pressreader.com/thailand/bangkok-post/20100409/282935266520303 Stalin 'killed Poles for revenge']</ref>, tuy vậy ông cũng khẳng định rằng đây là một "''tội ác không thể biện minh bằng bất cứ cách nào''"<ref>[http://www.spiegel.de/international/europe/remembering-the-katyn-massacre-putin-gesture-heralds-new-era-in-russian-polish-relations-a-687819.html Putin Gesture Heralds New Era in Russian-Polish Relations]</ref>
 
Sau nhiều năm chối tội và đổ lỗi cho Phát Xít Đức, cuối cùng [[Nga]] cũng phải thừa nhận các lãnh đạo Xiên Lô đã ra lệnh thảm sát.<ref>MỸ LOAN. Nga thừa nhận Stalin ra lệnh thảm sát Katyn. TUỔI TRẺ. 2018-02-20. URL:https://tuoitre.vn/nga-thua-nhan-stalin-ra-lenh-tham-sat-katyn-413231.htm. Accessed: 2018-02-20. (Archived by WebCite® at http://www.webcitation.org/6xNNOet6p)</ref> Năm 2010, Tổng thống Ba Lan [[Lech Kaczyński]] được mời tới [[Nga]] để tham dự lễ kỷ niệm 70 năm ngày hàng chục ngàn binh sĩ Ba Lan bị Liên Xô sát hại trong vụ [[thảm sát Katyn]] thì bị [[Vụ rơi máy bay Tu-154 của Không quân Ba Lan năm 2010|rơi máy bay và thiệt mạng tại Nga]].
[[Tập tin:DeadFinnishcivilians1942.jpg|nhỏ|phải|250px|Trẻ con Phần Lan chết trong một cuộc tấn công của du kích Liên Xô trong cuộc chiến tranh giữa hai nước năm 1944. Ảnh tư liệu được Lực lượng Phòng Vệ Phần Lan lưu trữ.]]
Trong [[Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)|cuộc chiến mùa đông năm 1939-1940]], Hồng Quân Liên Xô đã ném hơn 25 ngàn tấn [[bom]] (55.000 quả), 41 ngàn khối bom cháy xuống 690 thành phố, thị trấn và làng mạc của Phần Lan, khiến 956 thường dân chết, 540 bị thương nặng, 1.300 bị thương nhẹ với 2.000 ngôi nhà bị phá hủy, 5.000 nhà khác bị hư hại. Trong cả cuộc chiến, [[Phần Lan]] phải hứng chịu thiệt hại nặng nề, với 25.000 người chết, 55.000 bị thương, 450.000 người mất nhà cửa. Ngoài ra, Hồng Quân Liên Xô còn bắt hơn 3.500 tù binh chiến tranh, khoảng 40% số tù binh này sau đó đã chết.
 
=== Giết hại phụ nữ và trẻ em Phần Lan ===
Từ 1941 đến 1944, quân Liên Xô tiếp tục có chiến tranh với Phần Lan, nhiều người Phần Lan, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em đã chết trong cuộc chiến<ref>{{Chú thích web|họ 1=Nykänen|tên 1=Anna-Stina|url=http://www.hs.fi/English/article/Too+awful+an+image+of+war/1135223124092|tiêu đề=Too awful an image of war: Sixty years on, there are no grounds to withhold images kept in a Finnish Defence Forces' safe|nhà xuất bản=Helsingin Sanomat|ngày tháng=19 November 2006|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20061216201947/http://www.hs.fi/English/article/Too+awful+an+image+of+war/1135223124092|ngày lưu trữ=16 December 2006}}</ref>
[[Tập tin:DeadFinnishcivilians1942.jpg|nhỏ|phải|250px|Trẻ con Phần Lan chếtbị trongHồng một cuộc tấn công của du kíchQuân Liên Xô trong cuộc chiến tranh giữa hai nước nămgiết 1944hại. Ảnh tư liệu được Lực lượng Phòng Vệ Phần Lan lưu trữ.]]
Trong [[Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)|cuộc chiếnxâm mùalược đôngPhần Lan năm 1939-1940]], Hồng Quân Liên Xô đã ném hơn 25 ngàn tấn [[bom]] (55.000 quả), 41 ngàn khối bom cháy xuống 690 thành phố, thị trấn và làng mạc của Phần Lan, khiến 956 thường dân chết, 540 bị thương nặng, 1.300 bị thương nhẹ với 2.000 ngôi nhà bị phá hủy, 5.000 nhà khác bị hư hại. Trong cả cuộc chiến, [[Phần Lan]] phải hứng chịu thiệt hại nặng nề, với 25.000 người chết, 55.000 bị thương, 450.000 người mất nhà cửa. Ngoài ra, Hồng Quân Liên Xô còn bắt hơn 3.500 tù binh chiến tranh, khoảng 40% số tù binh này sau đó đã chết.
 
Trong cả cuộc chiến, [[Phần Lan]] phải hứng chịu thiệt hại nặng nề, với 25.000 người chết, 55.000 bị thương, 450.000 người mất nhà cửa. Ngoài ra Hồng Quân Liên Xô còn bắt hơn 3.500 tù binh chiến tranh, khoản 40% số tù binh này sau đó đã chết.
Năm 1945, trong lúc tiến quân vào Ba Lan (nước đã bị Đức Quốc xã chiếm đóng), đã có nhiều cáo buộc rằng phụ nữ Ba Lan đã bị lính Liên Xô cưỡng hiếp trên diện rộng.<ref name="polityka">{{Chú thích web | url=http://archiwum.polityka.pl/art/kobieca-gehenna,353703.html | tiêu đề="Kobieca gehenna" (The women's ordeal) | nhà xuất bản=''[[Polityka]]'' | work=No 10 (2695) | ngày tháng=2009-03-07 | ngày truy cập=April 21, 2011 | tác giả 1=Joanna Ostrowska, Marcin Zaremba | các trang=64–66|ngôn ngữ=pl}}&nbsp; <br>[http://www.ihuw.pl/biogramy/index.php?UID=87 Tiến sĩ Marcin Zaremba] của [[Học viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan]], đồng tác giả bài viết trên là nhà sử học hiện là giảng viên [[Đại học Warsaw]], Chuyên khoa Lịch sử Thế kỷ XX ([https://scholar.google.ca/scholar?hl=en&q=%22Marcin+Zaremba%22&btnG=Search&as_sdt=0%2C5&as_ylo=&as_vis=0 cited 196 times in Google scholar]). Zaremba đã xuất bản nhiều tài liệu chuyên khảo, gồm: ''Komunizm, legitymizacja, nacjonalizm'' (426 trang),[http://www.poczytaj.pl/145] ''Marzec 1968'' (274 trang), ''Dzień po dniu w raportach SB'' (274 trang), ''Immobilienwirtschaft'' (tiếng Đức, 359 trang), xem [http://www.google.ca/search?tbo=p&tbm=bks&q=+inauthor:%22Marcin+Zaremba%22&source=gbs_metadata_r&cad=7 inauthor:"Marcin Zaremba" in Google Books.] <br>[http://genderstudies.pl/index.php/zajecia/joanna_ostrowska/ Joanna Ostrowska] từ [[Warsaw]], Ba Lan, là giảng viên Khoa Giới tính Học ở trường [[Đại học Jagiellonian]] ở Kraków, [[Đại học Warsaw]], và [[Học viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan]]. Bà là tác giả nhiều nghiên cứu về chủ đề cưỡng hiếp tập thể và ép buộc bán dâm ở Ba Lan trong Thế Chiến II (như "Prostytucja jako praca przymusowa w czasie II Wojny Światowej. Próba odtabuizowania zjawiska," "Wielkie przemilczanie. Prostytucja w obozach koncentracyjnych,"...).</ref> Khi quân Liên Xô tấn công vào Hungary (khi đó là đồng minh của Đức Quốc xã), ước tính khoản 50.000 phụ nữ Hungary đã bị cưỡng hiếp.<ref>{{cite journal| first=Mark| last=James| title=Remembering Rape: Divided Social Memory and the Red Army in Hungary 1944–1945| journal=[[Past & Present (journal)|Past & Present]] |url=http://muse.jhu.edu/journals/past_and_present/v188/188.1mark.html| doi=10.1093/pastj/gti020| volume=188| issue=August 2005| pages=133–161| issn=1477-464X| publisher=Oxford University Press}}</ref>
 
Từ 1941 đến 1944, quân Liên Xô tiếp tục xâm chiếnnhập tranh vớisát Phần Lan,hại nhiều người Phần Lan, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em đã chết trong cuộc chiến.<ref>{{Chú thích web|họ 1=Nykänen|tên 1=Anna-Stina|url=http://www.hs.fi/English/article/Too+awful+an+image+of+war/1135223124092|tiêu đề=Too awful an image of war: Sixty years on, there are no grounds to withhold images kept in a Finnish Defence Forces' safe|nhà xuất bản=Helsingin Sanomat|ngày tháng=19 November 2006|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20061216201947/http://www.hs.fi/English/article/Too+awful+an+image+of+war/1135223124092|ngày lưu trữ=16 December 2006}}</ref>
Theo một số tài liệu, kể từ khi tiến vào nước [[Đức]] (1944-1945), ngoài việc cướp nhà dân và cửa hiệu<ref>Hubertus Knabe, ''Tag der Befreiung? Das Kriegsende in Ostdeutschland'' (Ngày giải phóng? Kết thúc chiến tranh ở Đông Đức); [http://www.amazon.de/Tag-Befreiung-Das-Kriegsende-Ostdeutschland/dp/3549072457 mua sách này trên Amazon]</ref> một bộ phận Hồng quân Liên Xô đã [[hiếp dâm|hãm hiếp]] nhiều phụ nữ và trẻ em người Đức, từ 8 đến 80 tuổi <!--(báo [[The Guardian]] của Anh cho rằng con số này lên đến 2 triệu)<ref>
 
=== Cướp bóc và cưỡng hiếp ở Đông Âu và Đức ===
Năm 1945, trong lúc tiến"giải quân vàophóng" Ba Lan (nước đã bị Đức[[Liên Quốc tấn công Ba Lan|Liên Xô xâm lược và chiếm đóng), đãmột nửa nhiềuvào cáonăm buộc1939-1941]]), rằngviệc phụ nữ Ba Lan đã bị línhcưỡng Liênhiếp tập cưỡngthể hiếpđã xảy ra trên diện rộng.<ref name="polityka">{{Chú thích web | url=http://archiwum.polityka.pl/art/kobieca-gehenna,353703.html | tiêu đề="Kobieca gehenna" (The women's ordeal) | nhà xuất bản=''[[Polityka]]'' | work=No 10 (2695) | ngày tháng=2009-03-07 | ngày truy cập=April 21, 2011 | tác giả 1=Joanna Ostrowska, Marcin Zaremba | các trang=64–66|ngôn ngữ=pl}}&nbsp; <br>[http://www.ihuw.pl/biogramy/index.php?UID=87 Tiến sĩ Marcin Zaremba] của [[Học viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan]], đồng tác giả bài viết trên là nhà sử học hiện là giảng viên [[Đại học Warsaw]], Chuyên khoa Lịch sử Thế kỷ XX ([https://scholar.google.ca/scholar?hl=en&q=%22Marcin+Zaremba%22&btnG=Search&as_sdt=0%2C5&as_ylo=&as_vis=0 cited 196 times in Google scholar]). Zaremba đã xuất bản nhiều tài liệu chuyên khảo, gồm: ''Komunizm, legitymizacja, nacjonalizm'' (426 trang),[http://www.poczytaj.pl/145] ''Marzec 1968'' (274 trang), ''Dzień po dniu w raportach SB'' (274 trang), ''Immobilienwirtschaft'' (tiếng Đức, 359 trang), xem [http://www.google.ca/search?tbo=p&tbm=bks&q=+inauthor:%22Marcin+Zaremba%22&source=gbs_metadata_r&cad=7 inauthor:"Marcin Zaremba" in Google Books.] <br>[http://genderstudies.pl/index.php/zajecia/joanna_ostrowska/ Joanna Ostrowska] từ [[Warsaw]], Ba Lan, là giảng viên Khoa Giới tính Học ở trường [[Đại học Jagiellonian]] ở Kraków, [[Đại học Warsaw]], và [[Học viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan]]. Bà là tác giả nhiều nghiên cứu về chủ đề cưỡng hiếp tập thể và ép buộc bán dâm ở Ba Lan trong Thế Chiến II (như "Prostytucja jako praca przymusowa w czasie II Wojny Światowej. Próba odtabuizowania zjawiska," "Wielkie przemilczanie. Prostytucja w obozach koncentracyjnych,"...).</ref> Khi quân[[Budapest]] Liênbị chiếm tấn công vào Hungary (khi đó là đồng minh của Đức Quốc xã)đóng, ước tính khoản 50.000 phụ nữ Hungary đã bị cưỡng hiếp bởi Hồng Quân Liên Xô.<ref>{{cite journal| first=Mark| last=James| title=Remembering Rape: Divided Social Memory and the Red Army in Hungary 1944–1945| journal=[[Past & Present (journal)|Past & Present]] |url=http://muse.jhu.edu/journals/past_and_present/v188/188.1mark.html| doi=10.1093/pastj/gti020| volume=188| issue=August 2005| pages=133–161| issn=1477-464X| publisher=Oxford University Press}}</ref>-->
 
Theo một số tài liệu phương Tây, kể từ khi tiến vào nước [[Đức]] (1944-1945), ngoài việc cướp nhà dân và cửa hiệu<ref>Hubertus Knabe, ''Tag der Befreiung? Das Kriegsende in Ostdeutschland'' (Ngày giải phóng? Kết thúc chiến tranh ở Đông Đức); [http://www.amazon.de/Tag-Befreiung-Das-Kriegsende-Ostdeutschland/dp/3549072457 mua sách này trên Amazon]</ref> một bộ phận Hồng quân Liên Xô đã [[hiếp dâm|hãm hiếp]] nhiều phụ nữ và trẻ em người Đức, từ 8 đến 80 tuổi <!--(báo [[The Guardian]] của Anh cho rằng con số này lên đến 2 triệu)<ref>
{{Chú thích web
|url=http://www.guardian.co.uk/g2/story/0,3604,707835,00.html
Hàng 243 ⟶ 251:
|tên 1=
}}
</ref><ref>Nhật ký của nhà viết kịch và đạo diễn người Nga [[Zakhar Agranenko]]</ref><ref>Antony James Beevor, ''Berlin: The Downfall 1945'' (Ngày tàn của Berlin năm 1945), trang 28; [http://www.amazon.co.uk/Berlin-Downfall-1945-Antony-Beevor/dp/0140286969 mua sách này trên Amazon]</ref><ref>[http://www.guardian.co.uk/g2/story/0,3604,707835,00.html Báo ''The Guardian'' trích sách của Antony James Beevor], ngày 1 tháng 5 năm 2002</ref><ref>Alfred-Maurice de Zayas, ''Die Anglo-Amerikaner und die Vertreibung der Deutschen'', Tr. 87, Ullstein, 1988. [http://www.amazon.de/Die-Anglo-Amerikaner-die-Vertreibung-Deutschen/dp/3548332064 Để kiểm chứng, có thể mua sách này trên Amazon]</ref><ref>Franz Wilhelm Seidler và Alfred-Maurice de Zayas, ''Kriegsverbrechen in Europa und im Nahen Osten im 20. Jahrhundert'' (Tội ác chiến tranh ở châu Âu, Đông Đức trong thế kỷ 20); [http://www.preistrend.de/Buch_Preisvergleich_Kriegsverbrechen_in_Europa_und_im_Nahen_Osten_im_20_Jahrhundert__o7249710201767402.html mua sách này trên PreisTrend] hoặc [http://www.amazon.de/Kriegsverbrechen-Europa-Nahen-Osten-Jahrhundert/dp/3813207021/ref=pd_bxgy_b_img_b trên Amazon]</ref><ref>Theodor Schieder, ''Dokumentation der Vertreibung der Deutschen aus Ost-Mitteleuropa'' (Tư liệu về việc người Đức bị bắt phải di cư khỏi miền đông Trung Âu), nhà xuất bản Deutscher Taschenbuch Verlag (DTV), [[München]], Đức, năm 2004; [http://www.dtv.de/dtv.cfm?wohin=dtvnr59072 mua sách trên website của DTV]</ref>. Nhiều nạn nhân trong số này bị từ 10 đến 12 lính Hồng quân hãm hiếp tập thể, và đa số bị hãm hiếp trên 70 lần<ref>William Hitchcock, ''The Struggle for Europe: The Turbulent History of a Divided Continent, 1945-2002'' (Cuộc chiến giành châu Âu: Lịch sử hỗn loạn của một lục địa bị chia cắt, 1945-2002); [http://www.amazon.com/Struggle-Europe-Turbulent-Continent-1945-2002/dp/0385497989 mua sách này trên Amazon]</ref>--><ref>Helke Sander và Barbara Johr, phim tư liệu ''BeFreier und Befreite. Krieg, Vergewaltigung, Kinder'' (Những kẻ đem lại tự do lại cướp mất tự do. Chiến tranh, hãm hiếp, và trẻ con); [http://www.amazon.de/BeFreier-Befreite-Krieg-Vergewaltigung-Kinder/dp/3596163056 mua phim tư liệu này trên Amazon]</ref><ref>Richard Overy, phim tư liệu ''Russia's War: Blood upon the Snow'' (Cuộc chiến của nước Nga: Máu trên tuyết), năm 1997; [http://www.amazon.com/Russias-War-Blood-Upon-Snow/dp/6304547188 mua phim tư liệu này trên Amazon]</ref>. Việc hãm hiếp phụ nữ Đức được các binh sĩ này xem là chiến tích để báo thù cho người Liên Xô và để bẻđàn gãyáp tinh thần khángnhân cự của ngườidân Đức<ref name="beevor">Antony James Beevor, ''Berlin: The Downfall 1945'' (Ngày tàn của Berlin năm 1945); [http://www.amazon.co.uk/Berlin-Downfall-1945-Antony-Beevor/dp/0140286969 mua cuốn sách này trên Amazon]</ref>. Đến năm [[1948]], các chỉ huy quân đội Liên Xô mới có biện pháp dứt khoát khi cấm binh sĩ ra khỏi doanh trại và tiếp xúc với dân địa phương<ref name="naimark">Norman Naimark, ''The Russians in Germany: A History of the Soviet Zone of Occupation, 1945-1949'' (Người Nga trên đất Đức, Lịch sử của vùng chiếm đóng của Xô Viết), xuất bản 1995 bởi [[Đại học Harvard]]; [http://www.amazon.com/Russians-Germany-History-Occupation-1945-1949/dp/0674784057 mua sách này trên Amazon]</ref><!--. Tác giả Norman Naimark viết rằng: "Tâm lý xã hội của phụ nữ Đông Đức được đánh dấu bởi tội ác hãm hiếp và cưỡng bức của Hồng quân Liên Xô kể từ những ngày đầu chiếm đóng, qua năm 1949 khi mà [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] được thành lập, cho đến tận ngày nay"<ref>Norman Naimark, ''The Russians in Germany: A History of the Soviet Zone of Occupation, 1945-1949'' (Người Nga trên đất Đức, Lịch sử của vùng chiếm đóng của Xô Viết), xuất bản năm 1995 bởi [[Đại học Harvard]], trang 133; [http://www.amazon.com/Russians-Germany-History-Occupation-1945-1949/dp/0674784057 mua sách này trên Amazon]</ref><!--. Ở [[Hungary]], hơn 50 ngàn phụ nữ và trẻ em đã bị Hồng quân Liên Xô hãm hiếp chỉ riêng ở thủ đô [[Budapest]]<ref>James Mark, ''Remembering Rape: Divided Social Memory and the Red Army in Hungary 1944-1945'' (Hãm hiếp: Hồi ức của một xã hội chia cắt và Hồng quân ở Hungary 1944-1945), nhà xuất bản [[Đại học Oxford]] năm 2005, trang 133 đến 161; [http://muse.jhu.edu/about/publishers/oxford/ đọc trên Thư viện Oxford])</ref>-->. Nhiều nhà sử học đã lý giải cho hành động của Hồng quân Liên Xô ở Đức và Hungary rằng ''"họ có mối căm thù sâu sắc đối với Đức Quốc xã"''<ref>Theo sách của phóng viên chiến trường người Nga [[Vasily Semyonovich Grossman]], người đã theo Hồng Quân trong cuộc chiến; [http://www.amazon.com/Writer-War-Vasily-Grossman-1941-1945/dp/0375424075 mua sách của Grossman trên Amazon]</ref><ref>[http://www.telegraph.co.uk/news/main.jhtml?xml=/news/2002/01/24/wbeev24.xml Bài viết của Daniel Johnson trên báo ''Telegraph''], ngày 25 tháng 1 năm 2002</ref><!--. Tại [[Nam Tư]], đã có 121 vụ hãm hiếp tập thể được ghi lại, và 111 nạn nhân trong số đó bị giết tại chỗ, số nạn nhân phụ nữ thực tế có thể cao hơn nhiều<ref name="naimark"/><ref>Catherine Merridale, ''Ivan's War, the Red Army 1939-1945'' (Cuộc chiến của Ivan, Hồng quân 1939-1945), London: Faber and Faber xuất bản năm 2005; [http://www.amazon.co.uk/Ivans-War-Inside-Army-1939-45/dp/0571218091 mua sách này trên Amazon], [http://www.amazon.com/Ivans-War-Life-Death-1939-1945/dp/0805074554 bản bìa cứng]</ref><ref>[http://arts.independent.co.uk/books/reviews/article329136.ece Bài viết của Virginia Rounding trên báo ''The Independent'' về sách của Merridale], ngày 25 tháng 11 năm 2005</ref>. Những thông tin này được giấu kín cho đến khi Liên Xô tan rã và các hồ sơ bí mật dần được tiết lộ<ref name="beevor"/><ref>[http://www.rferl.org/features/2002/05/08052002104901.asp Bài viết của Jeremy Bransten trên Radio Free Europe Radio Liberty], giới thiệu sách của Beevor</ref>. Khi bị một sĩ quan than phiền về việc quân sĩ cướp bóc và hãm hiếp, [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] đã trả lời rằng "Ông ta không hiểu nổi à? Lính của ta vượt qua hàng ngàn dặm, qua máu và lửa, hiếp dâm và ăn cướp chút ít có sao đâu?"<ref>Norman Naimark, ''The Russians in Germany: A History of the Soviet Zone of Occupation, 1945-1949'' (Người Nga trên đất Đức, Lịch sử của vùng chiếm đóng của Xô Viết), xuất bản 1995 bởi [[Đại học Harvard]], trang 71; [http://www.amazon.com/Russians-Germany-History-Occupation-1945-1949/dp/0674784057 mua sách này trên Amazon]</ref>. Hồi ký của bà [[Marta Hillers]], một nạn nhân trực tiếp của những cuộc hãm hiếp của Hồng quân Liên Xô, đã mô tả lại sự kinh hoàng và cố gắng để sống sót trong thời đó ở Berlin. Bà đã cho phép xuất bản cuốn hồi ký và yêu cầu giấu tên mình, nhưng tên tuổi bà mới được tiết lộ sau khi chết<ref>Kurt Wilhelm Marek, ''Eine Frau in Berlin'' (Một người phụ nữ ở Berlin), xuất bản dưới tên 'vô danh', nguyên là hồi ký của nữ nhà báo Marta Hillers; [http://www.amazon.de/Eine-Berlin-Tagebuchaufzeichnungen-April-1945/dp/3442732166/ref=pd_sim_b_img_2/303-9497647-1340253 đặt mua hồi ký này trên Amazon]</ref><ref>[http://observer.guardian.co.uk/international/story/0,6903,1056125,00.html Bài viết của Luke Harding trên báo ''The Observer''], ngày 5 tháng 10 năm 2003</ref><ref>[http://books.guardian.co.uk/reviews/history/0,,1519031,00.html Bài viết của Linda Grant trên báo ''The Guardian''], ngày 2 tháng 7 năm 2005</ref>--><ref>[http://dir.salon.com/story/books/review/2005/08/18/berlin/ Bài viết của Jonathan Shainin trên Salon], ngày 18 tháng 8 năm 2005</ref>.
 
Tuy nhiên, một số tài liệu và hồi ký của các binh sĩ Hồng Quân phủ nhận điều này. Trong [[Hồi ký của Mansur]], tiểu đoàn trưởng một đơn vị Hồng quân, ông nói "không có cướp bóc và hãm hiếp bởi binh sĩ dưới quyền" bởi những hình phạt nghiêm khắc được đề ra. Thậm chí ông kể lại một người Đức đã dẫn hai cô gái đến cho ông để "lấy lòng", và ông đã đuổi họ về vì cho rằng đó là "quá vô đạo đức". Trong hồi ký khác "800 ngày trên Mặt trận phía Đông", tác giả đã gọi những sử gia [[phương Tây]] loan báo về nạn cướp bóc hãm hiếp trên diện rộng là "những sử gia xấu bụng", các tài liệu mang màu sắc chính trị chống Xô Viết từ thời [[Chiến tranh Lạnh]]. Ông cho rằng những hành vi này chỉ xảy ra ở các đơn vị cá biệt. Hơn nữa con số phụ nữ bị hãm hiếp đã bị phóng đại, vì thực tế có rất ít trẻ em Đức sinh ra sau chiến tranh không rõ cha là ai.
Sử gia Anthony Beevor cáo buộc rằng có những binh lính Hồng quân còn cưỡng hiếp cả những nữ tù binh Liên Xô được giải thoát khỏi các trại giam. Ông cũng cáo buộc chính quyền Liên Xô dù đã nhận được thông tin về những vụ hãm hiếp của Hồng quân nhưng lại cố tình làm ngơ và không có động thái gì để ngăn chặn.<ref name="Bird">{{cite journal |last=Bird |first=Nicky |title=Berlin: The Downfall 1945 by Antony Beevor |journal=International Affairs |volume=78 |number=4 |date=October 2002 |pages=914–916 |institution=Royal Institute of International Affairs}}</ref>. Năm 2015, sách của Beevor đã bị cấm ở các trường học ở Nga <ref>{{cite news|url=https://www.theguardian.com/world/2015/aug/05/russian-region-bans-british-historians-books-from-schools|title=Russian region bans British historians' books from schools|last=Walker|first=Shaun|date=6 August 2015|newspaper=The Guardian|accessdate=6 August 2015|location=Moscow}}</ref>. Norman Naimark cho rằng động cơ đằng sau những vụ hãm hiếp của binh lính Liên Xô có thể xuất phát từ "cảm giác tự ti của người Nga" khi chứng kiến mức sống cao hơn của người Đức so với họ, ngay cả trong tình trạng đổ nát. Ông này cũng cho rằng ảnh hưởng của việc say rượu và tâm lí muốn trả thù Đức cũng là lí do khiến cho binh lính Hồng quân có những hành vi ngược đãi đối với dân thường Đức {{sfn|Naimark|1995|pages=114–115}}
 
Về vấn đề cướp phá các cửa hàng, ông viết: ''"Quân ta có cướp bóc không? Không rõ. Trong nhiều tính huống cần đánh giá một cách thận trọng vì đó thường chỉ là việc vượt quá quy định một chút. Không việc gì phải cướp bóc cả; sau tất cả, những [[người lính]] chỉ thỉnh thoảng cần một chút gì đó để ăn và uống cho thích đáng. Khi bạn tấn công, bao giờ cũng thu được chiến lợi phẩm. Chúng tôi đã bắt gặp rất nhiều kho hậu cần và hàng hóa của bọn Đức dọc đường tiến quân nhưng nhà bếp quân ta bao giờ cũng cung cấp gấp 3 lần số cần thiết. Và thật khó để phân biệt đâu là nhà kho của quân đội, đâu là cửa hàng của dân thường do vấn đề ngôn ngữ"''
Theo [[Stuart Britton]], một ký giả chuyên ghi chép về Hồng quân, ông đánh giá: ''Tình hình thay đổi khi Hồng quân tiến vào nước Đức. Ham muốn báo thù trỗi dậy mạnh mẽ ở phần lớn trong số họ, sau nhiều năm chiến tranh và sự chiếm đóng tàn bạo của người Đức đã hủy diệt vô số trang trại, làng mạc và gia đình người Liên Xô. Các bằng chứng từ cả hai phía dân thường và cựu binh Nga cho biết chỉ có các lực lượng tiếp quản đi sau mới phải chịu trách nhiệm về những hành động tàn bạo quá mức đối với dân thường. Nhiều người trong số họ vốn là tù nhân được gom vội vào Hồng quân hoặc đã từng sống lâu dài trong vùng tạm chiếm, bị quân Đức chiếm đóng đối xử tàn bạo. Sự giáo dục và kỷ luật quân đội trong những đơn vị lính phần lớn là tân binh nghĩa vụ này cũng thấp hơn nhiều cánh lính cựu phục vụ tại các đơn vị tuyến đầu.'' {{fact}}
 
Theo [[Stuart Britton]], một ký giả chuyên ghi chép về Hồng quân, ông đánh giá: ''Tình hình thay đổi khi Hồng quân tiến vào nước Đức. Ham muốn báo thù trỗi dậy mạnh mẽ ở phần lớn trong số họ, sau nhiều năm chiến tranh và sự chiếm đóng tàn bạo của người Đức đã hủy diệt vô số trang trại, làng mạc và gia đình người Liên Xô. Các bằng chứng từ cả hai phía dân thường và cựu binh Nga cho biết chỉ có các lực lượng tiếp quản đi sau mới phải chịu trách nhiệm về những hành động tàn bạo quá mức đối với dân thường. Nhiều người trong số họ vốn là tù nhân được gom vội vào Hồng quân hoặc đã từng sống lâu dài trong vùng tạm chiếm, bị quân Đức chiếm đóng đối xử tàn bạo. Sự giáo dục và kỷ luật quân đội trong những đơn vị lính phần lớn là tân binh nghĩa vụ này cũng thấp hơn nhiều cánh lính cựu phục vụ tại các đơn vị tuyến đầu.'' {{fact}}
 
Hơn nữa cũng có bằng chứng chứng tỏ các chỉ huy Hồng quân hoàn toàn không làm ngơ với các hành vi của binh lính. Những hành vi cướp bóc, hãm hiếp chỉ là bột phát do tâm lý muốn trả thù của binh lính chứ không phải là chủ trương của các cấp chỉ huy Hồng quân. Đại sứ Nga tới Anh cho biết các cáo buộc hãm hiếp là vô căn cứ, ''"Đó là một sự ô nhục khi vu khống chống lại những người đã cứu thế giới khỏi [[chủ nghĩa phát xít]]."''<ref>[http://www.telegraph.co.uk/opinion/main.jhtml?xml=/opinion/2002/01/25/dt2506.xml telegraph.co.uk]</ref> Một số nhà sử học đã dẫn chứng một lệnh ban hành ngày 19 tháng 1 năm 1945, yêu cầu việc ngăn ngừa ngược đãi thường dân. Một lệnh của Hội đồng quân sự của [[Mặt trận Byelorussia số 1]], có chữ ký của Nguyên soái Rokossovsky, đã ra lệnh bắn bọn trộm cướp và hiếp dâm tại hiện trường của vụ án. Một lệnh ban hành bởi Stavka vào ngày 20 tháng 4 năm 1945 nói rằng cần phải duy trì quan hệ tốt với người dân Đức để giảm kháng cự và để chiến sự kết thúc nhanh hơn.<ref>{{Chú thích web | url = http://actualhistory.ru/51 | tiêu đề = Н. Мендкович. Кто «изнасиловал Германию»? (часть 1). Актуальная история | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 19 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref><ref>http://gpw.tellur.ru/page.html?r=books&s=beevor</ref><ref>{{Chú thích web | url = http://svpressa.ru/war/article/8271/ | tiêu đề = Секс-Освобождение: эротические мифы Второй мировой | tác giả 1 = svpressa.ru | ngày = | ngày truy cập = 19 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
Hàng 257 ⟶ 267:
Một phụ nữ Berlin, Elizabeth Shmeer, theo nguồn của phía Nga cho biết<ref>{{Chú thích web | url = http://militera.lib.ru/research/dukov_ar/index.html | tiêu đề = За что сражались советские люди: «Русский НЕ должен умереть» | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>:
:''Đức quốc xã nói rằng nếu người Nga đến đây, họ sẽ tàn phá và hãm hiếp khủng khiếp. Nhưng thực tế sau đó rất khác: dù là những người bại trận, quân đội Đức đã gây ra rất nhiều đau khổ cho nước Nga, nhưng những người chiến thắng đã cho chúng tôi thực phẩm còn nhiều hơn những gì chính quyền cũ phân phát. Đối với chúng tôi điều đó là khó hiểu. Một cách cư xử nhân đạo như vậy dường như chỉ người Nga làm được.''
 
===Chiến tranh ở Afghanistan===
 
Giáo sư người Mỹ Samuel Totten,<ref name=Totten/> giáo sư Úc Paul R. Bartrop,<ref name=Totten>{{cite book|last1=Totten|first1=Samuel|last2=Bartrop|first2=Paul R.|authorlink1=Samuel Totten|authorlink2=Paul R. Bartrop|title=Dictionary of Genocide: A-L|date=2008|accessdate=15 April 2017|publisher=ABC-CLIO|isbn=0313346429|page=64|url=https://books.google.com/books?id=rgGA91skoP4C&pg=PA64}}</ref> các học giả từ Trường Luật Yale như W. Michael Reisman<ref>{{Chú thích web|url=http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/genocide.pdf|tiêu đề=Genocide and the Soviet Occupation of Afghanistan|họ=Reisman|tên=W. Michael|họ 2=Norchi|tên 2=Charles H.|ngày tháng=|website=|nhà xuất bản=|access-date=7 January 2017|trích dẫn=W. Michael Reisman is Hohfeld Professor of Jurisprudence at Yale Law School and a member of the Independent Counsel on International Human Rights.}}</ref> và Charles Norchi,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/genocide.pdf|tiêu đề=Genocide and the Soviet Occupation of Afghanistan|họ=Reisman|tên=W. Michael|họ 2=Norchi|tên 2=Charles|ngày tháng=|website=|nhà xuất bản=|access-date=7 January 2017|trích dẫn=Charles Norchi, a Visiting Scholar at Yale Law School, directed the Independent Counsel on International Human Rights (with the Committee for a Free Afghanistan).}}</ref> cũng như học giả Mohammed Kakar, cáo buộc rằng những người Afghanistan là nạn nhân của nạn diệt chủng bởi Liên Xô.<ref name=":1">{{Cite book|url=http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h;brand=ucpress|title=The Soviet Invasion and the Afghan Response, 1979–1982|last=Kakar|first=Mohammed|publisher=University of California Press|year=|isbn=9780520208933|location=|pages=|quote=The Afghans are among the latest victims of genocide by a superpower. Large numbers of Afghans were killed to suppress resistance to the army of the Soviet Union, which wished to vindicate its client regime and realize its goal in Afghanistan.|via=}}</ref><ref name=":22">{{Chú thích web|url=http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/genocide.pdf|tiêu đề=Genocide and the Soviet Occupation of Afghanistan|họ=Reisman|tên=W. Michael|họ 2=Norchi|tên 2=Charles H.|ngày tháng=|website=|nhà xuất bản=|access-date=7 January 2017|trích dẫn=According to widely reported accounts, substantial programmes of depopulation have been conducted in these Afghan provinces: Ghazni, Nagarhar, Lagham, Qandahar, Zabul, Badakhshan, Lowgar, Paktia, Paktika and Kunar...There is considerable evidence that genocide has been committed against the Afghan people by the combined forces of the Democratic Republic of Afghanistan and the Soviet Union.}}</ref> Phương Tây cáo buộc quân đội Liên Xô đã giết một số lượng lớn người Afghanistan để trấn áp cuộc nổi dậy chống chính phủ Afghanistan thân Liên Xô.<ref name=":1" /> Đã có nhiều cáo buộc rằng các lực lượng Liên Xô và chính phủ Afghanistan thân Liên Xô cố ý nhắm vào dân thường, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, khoảng 1,5 - 2 triệu người Afghanistan mất mạng trong cuộc chiến.<ref name=":3">{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=I2chrSJCW54C&pg=PA129|title=The Widening Circle of Genocide|last=Klass|first=Rosanne|publisher=Transaction Publishers|year=1994|isbn=978-1-4128-3965-5|page=129|quote=During the intervening fourteen years of Communist rule, an estimated 1.5 to 2 million Afghan civilians were killed by Soviet forces and their proxies- the four Communist regimes in Kabul, and the East Germans, Bulgarians, Czechs, Cubans, Palestinians, Indians and others who assisted them. These were not battle casualties or the unavoidable civilian victims of warfare. Soviet and local Communist forces seldom attacked the scattered guerrilla bands of the Afghan Resistance except, in a few strategic locales like the Panjsher valley. Instead they deliberately targeted the civilian population, primarily in the rural areas.|via=}}</ref><ref name=":4">{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=oFCfzdmnTwQC&pg=PA5|title=Afghanistan's Endless War: State Failure, Regional Politics, and the Rise of the Taliban|last=Goodson|first=Larry P.|publisher=University of Washington Press|year=2001|isbn=978-0-295-98050-8|page=5}}</ref>
 
Trong một sự kiện đáng chú ý quân đội Liên Xô đã giết chết nhiều dân thường vào mùa hè năm 1980 <ref name=":5">{{Cite book|url=http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&chunk.id=d0e5195&toc.depth=1&toc.id=d0e5195&brand=ucpress|title=The Soviet Invasion and the Afghan Response, 1979–1982|last=Kakar|first=Mohammed|publisher=University of California Press|year=|isbn=9780520208933|location=|pages=|quote=Incidents of the mass killing of noncombatant civilians were observed in the summer of 1980...the Soviets felt it necessary to suppress defenseless civilians by killing them indiscriminately, by compelling them to flee abroad, and by destroying their crops and means of irrigation, the basis of their livelihood. The dropping of booby traps from the air, the planting of mines, and the use of chemical substances, though not on a wide scale, were also meant to serve the same purpose...they undertook military operations in an effort to ensure speedy submission: hence the wide use of aerial weapons, in particular helicopter gunships or the kind of inaccurate weapons that cannot discriminate between combatants and noncombatants.|via=}}</ref>. Để tách quân Mujahideen ra khỏi người dân địa phương và loại bỏ sự ủng hộ của họ đối với quân Mujahideen, quân đội Liên Xô đã giết hại hoặc trục xuất các thường dân ra khỏi các khu vực dân cư, sử dụng chiến thuật "tiêu thổ" để ngăn chặn sự trở lại của họ. Họ đã sử dụng bẫy sập, mìn, và chất hoá học, mặc dù không ở quy mô rộng, nhưng cũng nhằm phục vụ cho cùng một mục đích<ref name=":5" />. Họ đã thực hiện các hoạt động quân sự trong một nỗ lực để đảm bảo sự phục tùng nhanh chóng: việc sử dụng vũ khí hạng nặng, đặc biệt là pháo, máy bay trực thăng hoặc các loại vũ khí không chính xác vốn không thể phân biệt giữa lính đối phương và người thường dân.<ref name=":5" />. Người dân tại các tỉnh Nangarhar, Ghazni, Lagham, Kunar, Zabul, Qandahar, Badakhshan, Lowgar, Paktia và Paktika là nhưng người đã chịu đựng và chứng kiến ​​các chương trình trục xuất dân cư quy mô lớn của các lực lượng Liên Xô.<ref name=":22" />
 
Các lực lượng Liên Xô đã bắt cóc phụ nữ Afghanistan bằng máy bay trực thăng khi đang bay trong nước để tìm kiếm quân Mudhideen. Vào tháng 11 năm 1980, một số sự kiện đã xảy ra ở nhiều nơi khác nhau của đất nước Afghanistan, bao gồm cả Laghman và Kama. Lính Liên Xô cũng như các nhân viên của KhAD đã bắt cóc phụ nữ trẻ từ thành phố [[Kabul]] và các khu vực của Darul Aman và Khair Khana, gần các nhà lính Liên Xô để hãm hiếp họ <ref>{{Cite book|url=http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&brand=ucpress|title=The Soviet Invasion and the Afghan Response, 1979–1982|last=Kakar|first=M. Hassan|publisher=University of California Press|year=1995|isbn=9780520208933|location=|pages=|quote=While military operations in the country were going on, women were abducted. While flying in the country in search of mujahideen, helicopters would land in fields where women were spotted. While Afghan women do mainly domestic chores, they also work in fields assisting their husbands or performing tasks by themselves. The women were now exposed to the Russians, who kidnapped them with helicopters. By November 1980 a number of such incidents had taken place in various parts of the country, including Laghman and Kama. In the city of Kabul, too, the Russians kidnapped women, taking them away in tanks and other vehicles, especially after dark. Such incidents happened mainly in the areas of Darul Aman and Khair Khana, near the Soviet garrisons. At times such acts were committed even during the day. KhAD agents also did the same. Small groups of them would pick up young women in the streets, apparently to question them but in reality to satisfy their lust: in the name of security, they had the power to commit excesses.|via=}}</ref>. Những phụ nữ bị bắt và bị hãm hiếp bởi lính Liên Xô đã bị các gia đình của họ "khinh thường và ghê tởm" nếu họ trở về nhà (người dân Afghanistan theo đạo Hồi giáo có sự chú ý đặc biệt quan trọng tới sự trong trắng của người phụ nữ) <ref>{{Cite book|title=The War Chronicles: From Flintlocks to Machine Guns|last=|first=|publisher=Fair Winds|year=|isbn=9781616734046|location=|page=393|quote=A final weapon of terror the Soviets used against the mujahideen was the abduction of Afghan women. Soldiers flying in helicopters would scan for women working in the fields in the absence of their men, land, and take the women captive. Russian soldiers in the city of Kabul would also steal young women. The object was rape, although sometimes the women were killed, as well. The women who returned home were often considered dishonored for life.|via=}}</ref>. Người đào thoát từ Quân đội Xô viết năm 1984 cũng xác nhận hành động cưỡng bức của quân đội Xô viết đối với phụ nữ và trẻ em Afghanistan, nói rằng phụ nữ Afghanistan bị hãm hiếp tập thể một cách công khai giữa các binh lính.<ref>{{Cite news|url=https://www.nytimes.com/1984/08/03/world/4-soviet-deserters-tell-of-cruel-afghanistan-war.html|title=4 Soviet Deserters Tell Of Cruel Afghanistan War|last=Sciolino|first=Elaine|date=August 3, 1984|work=The New York Times|quote='I can't hide the fact that women and children have been killed,' Nikolay Movchan, 20, a Ukrainian who was a sergeant and headed a grenade-launching team, said in an interview later. 'And I've heard of Afghan women being raped.'|access-date=6 January 2017|via=}}</ref>
 
Cũng có rất nhiều báo cáo về vũ khí hóa học đã được các lực lượng Liên Xô sử dụng ở Afghanistan, thường là trong các vụ tấn công vào các khu dân cư.<ref name="Report from Afghanistan">[http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/report.pdf Report from Afghanistan] Claude Malhuret</ref><ref>{{Cite journal|jstor = 20671950|title = Chemical Warfare in Afghanistan: An Independent Assessment|last = Schwartzstein|first = Stuart j. d.|date = Winter 1982–83|journal = World Affairs|doi = |pmid = }}</ref><ref>[http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&chunk.id=ch013&toc.depth=1&toc.id=ch013&brand=eschol The Story of Genocide in Afghanistan] Hassan Kakar</ref>. Một báo cáo tình báo được giải mật của CIA vào năm 1982 rằng vào khoảng giữa những năm 1979 và 1982 đã có 43 vụ tấn công vũ khí hóa học riêng biệt mà đã gây ra hơn 3000 trường hợp tử vong cho dân thường<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.foia.cia.gov/sites/default/files/document_conversions/89801/DOC_0000284013.pdf|tiêu đề = Use of toxins and other lethal agents in Southeast Asia and Afghanistan|ngày tháng = 2 February 1982|ngày truy cập = 21 October 2014|website = |nhà xuất bản = CIA}}</ref>. Đến đầu những năm 1980, các báo cáo về cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học đã được ghi nhận trong "tất cả các khu vực có hoạt động tập trung của quân Hồi giáo thánh chiến Mujahideen".
 
Hệ thống thủy lợi, vốn có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Afghanistan do khí hậu khô cằn tại quốc gia này, đã bị phá hủy sau một loạt các vụ oanh tạc và bắn phá bởi lực lượng của Liên Xô và chính phủ. Trong năm 1985, hơn một nửa số ruộng đất của những người nông dân còn sống ở Afghanistan đã bị Liên Xô ném bom, hệ thống thủy lợi của họ bị phá hủy và gia súc của họ bị giết bởi quân đội Liên Xô hoặc chính phủ, theo một cuộc khảo sát được tiến hành bởi các chuyên gia cứu trợ Thụy Điển <ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=r3TLByMXsJkC&pg=PA169|title=Soldiers of God: With Islamic Warriors in Afghanistan and Pakistan|first=Robert D.|last=Kaplan|date=December 24, 2008|publisher=Knopf Doubleday Publishing Group|access-date=March 3, 2019|via=Google Books|isbn=9780307546982}}</ref><ref>{{cite book|author=Peter Tomsen|title=The Wars of Afghanistan: Messianic Terrorism, Tribal Conflicts, and the Failures of Great Powers|url=https://books.google.com/books?id=kdfIAQAAQBAJ&pg=PA16|year=2013|publisher=PublicAffairs|isbn=978-1-61039-412-3|page=11}}</ref>
 
Dân số của thành phố lớn thứ hai tại Afghanistan là [[Kandahar]], đã giảm mạnh từ 200.000 dân trước khi cuộc chiến diễn ra xuống còn 25.000 dân, sau một chiến dịch ném bom rải thảm và san bằng kéo dài hàng tháng bởi Hồng quân Liên Xô và những người lính cộng sản Afghanistan vào năm 1987 {{sfn|Kaplan|2008|p=188}}. Riêng [[mìn]] đã giết chết hơn 25.000 người Afghanistan trong cuộc chiến trong khi có tới 10-15 triệu quả mìn của Liên Xô và quân chính phủ vẫn còn sót lại rải rác ở khắp các vùng nông thôn<ref>{{cite news|title=Mines Put Afghans in Peril on Return|first=Robert|last=Pear|newspaper=[[New York Times]]|date=August 14, 1988|page=9|url=https://www.nytimes.com/1988/08/14/world/mines-put-afghans-in-peril-on-return.html}}</ref>. [[Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế]] ước tính vào năm 1994 rằng sẽ mất tới 4.300 năm để loại bỏ toàn bộ số mìn của Liên Xô tại Afghanistan <ref>{{cite news|url=http://www.accessmylibrary.com/article-1G1-21061568/reversing-gun-sights-transnational.html |work=International Organization |title=Reversing the gun sights: transnational civil society targets land mines |date=June 22, 1998 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130928001109/http://www.accessmylibrary.com/article-1G1-21061568/reversing-gun-sights-transnational.html |archivedate=September 28, 2013 }}</ref>.
 
Nhiều cựu binh sĩ Hồng quân sau cuộc chiến đã kể lại rằng: "''Tình trạng tham nhũng (trong quân đội) diễn ra tràn lan và việc bán các loại vũ khí để đổi lấy ma túy và nhu yếu phẩm đã được cho phép. Cùng với đó là hành vi cướp bóc những người dân Afghanistan, các vụ giết hại thường dân không vũ trang, các cuộc tấn công ác liệt vào những ngôi làng, cũng như các vụ tra tấn tù binh thường được cho phép và thậm chí được khuyến khích bởi những sĩ quan chỉ huy"''<ref>https://books.google.com.vn/books?id=noBmDwAAQBAJ&pg=PA138&lpg=PA138&dq=%5D+widespread+corruption+and+smuggling+of+army+equipment+for+trade+in+drugs+and+goods+was+permitted.+And+looting+among+the+Afghan+population,+killing+of+non-combatants,+punitive+attacks+on+villages,+as+well+as+torture+of+prisoners+of+war+was+often+permitted+and+even+encouraged+by+officers&source=bl&ots=JfVvYb_cMs&sig=ACfU3U22NlbauSmpA2oc_S9B13nCbBGSpA&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjp7trtzqfiAhXNdHAKHcPVDrwQ6AEwAHoECAgQAQ#v=onepage&q=%5D%20widespread%20corruption%20and%20smuggling%20of%20army%20equipment%20for%20trade%20in%20drugs%20and%20goods%20was%20permitted.%20And%20looting%20among%20the%20Afghan%20population%2C%20killing%20of%20non-combatants%2C%20punitive%20attacks%20on%20villages%2C%20as%20well%20as%20torture%20of%20prisoners%20of%20war%20was%20often%20permitted%20and%20even%20encouraged%20by%20officers&f=false</ref>
 
Một cựu binh sĩ khác cũng thừa nhận: "''Chúng tôi đã gây chú ý bởi sự tàn ác của chúng tôi ở Afghanistan. Chúng tôi sẵn sàng giết hại những người nông dân vô tội. Nếu một người lính của chúng tôi bị giết hoặc bị thương, chúng tôi sẽ giết hết phụ nữ, trẻ em và cả người già để trả thù. Chúng tôi sẽ giết sạch tất cả, kể cả động vật''" <ref>A. Alexiev, ''Inside the Soviet Army—Afghanistan'', Report no. 3627 (The Rand Corporation, 1988), p. 58.</ref>.
 
Một số binh sĩ Liên Xô thậm chí còn so sánh tội ác của họ ở Afghanistan với tội ác của quân đội [[Đức Quốc xã]] trong [[Chiến tranh Thế giới II]]. Trong một cuộc phỏng vấn năm 1990, một người lính Hồng quân từng tham gia cuộc chiến nói với tờ [[Moscow News]] rằng: "''Chúng tôi (lính Liên Xô tham gia cuộc chiến Afghanistan) được so sánh với những người lính đã chiến đấu trong cuộc [[chiến tranh vệ quốc vĩ đại]], nhưng trong khi họ (kẻ thù của chúng tôi) bảo vệ quê hương của họ, còn chúng tôi đã làm gì? Chúng tôi đã sắm vai những kẻ xâm lược phát xít Đức!''"<ref>Svetlana Aleksievich, ‘''Don’t Say You Have Been in that War''’, International Affairs (1990), p. 133.</ref>.
 
Một cựu binh lính Hồng quân khác cũng từng tham gia cuộc chiến đã thú nhận trên báo chí Liên Xô vào năm 1989: "''Có những điều khiến chúng tôi (những binh lính Hồng quân) cảm thấy vô cùng xấu hổ khi nhớ lại... Tôi cảm thấy kinh sợ nếu như chúng ta viết một cuốn sách tuyên truyền lừa dối về cuộc chiến tại Afghanistan, và rồi sau khi đọc nó, con cháu chúng tôi lại muốn chúng tôi tiếp tục tham gia chiến đấu ở một nơi nào đó khác... Chúng ta là ai hỡi các cựu binh tham gia chiến tranh Afghanistan? Chiến binh bảo vệ hòa bình quốc tế hay kẻ đã phá hoại cuộc sống của những người xa lạ?''"<ref>Valery Abramov, ‘We Should Tell the Whole Truth about This War’, ''Moscow News'' (weekly) 3 (1989),
p. 9.</ref>.
 
== Chú thích ==
{{thể loại Commons|Army of the Soviet Union}}
{{Tham khảo|2}}
 
{{Fronts of the Red Army in World War II}}
[[Thể loại:Hồng Quân| ]]
[[Thể loại:Quân đội Liên Xô|Hồng quân]]