Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Ai Cập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
 
==Phân loại==
Tiếng Ai Cập thuộc [[ngữ hệ Phi-Á]].<ref name="l1">{{Harvcoltxt|Loprieno|1995|p=1}}</ref> Những đặc điểm của tiếng Ai Cập mà cũng tiêu biênbiểu cho hệ Phi-Á là tính [[ngôn ngữ hòa kết|hòa kết]], [[hình thái học phi nối kết]], một loạt [[phụ âm mạnh]] (emphatic), hệ thống ba nguyên âm {{IPA|/a i u/}}, hậu tố danh từ giống cái *''-at'', tiền tố danh từ ''m-'', hậu tố tính từ *''-ī'' và hệ thống phụ tố động từ đặc trưng.<ref name="l1" /> Trong các nhánh ngôn ngữ Phi-Á, tiếng Ai Cập cho thấy sự gần gũi nhất với [[nhóm ngôn ngữ Semit|nhóm Semit]], và, ở mức thấp hơn, [[nhóm ngôn ngữ Cush|nhóm Cush]].<ref>{{Harvcoltxt|Loprieno|1995|p=5}}</ref>
 
Trong tiếng Ai Cập, các phụ âm hữu thanh {{IPA|*/d z ð/}} trong [[ngôn ngữ Phi-Á nguyên thủy]] phát triển thành âm hầu {{angle bracket|ꜥ}} {{IPA|/ʕ/}}: ''ꜥr.t'' 'cổng' (so sánh với {{Lang-he-n|דלת}}, ''délet'', 'cửa').<ref name="l31">{{Harvcoltxt|Loprieno|1995|p=31}}</ref> Âm {{IPA|*/l/}} hợp nhất với {{angle bracket|n}}, {{angle bracket|r}}, {{angle bracket|ꜣ}}, và {{angle bracket|j}} trong phương ngữ mà ngôn ngữ viết dựa trên, nhưng được lưu giữ trong những phương ngữ khác.<ref name="l31" /> {{IPA|*/k g ḳ/}} vòm hóa thành {{angle bracket|ṯ j ḏ}} trong một số điều hiện và giữ nguyên là {{angle bracket|k g q}} trong số khác.<ref name="l31" />