Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ ta không độ nàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: bổ sung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 20:
Tuy nhiên, sau đó một đơn vị ở [[Việt Nam]] đã liên lạc với Độc Cô Thi Nhân, người sáng tác bài hát này và mua bản quyền, theo đó mỗi sao chép Độ Ta Không Độ Nàng phải trả phí bản quyền và chia sẻ 33% doanh thu quảng cáo cho đơn vị bản quyền ở Việt Nam. Ca sĩ Phương Thanh cho rằng đây là hành vi cơ hội, cướp công sức của người khác. Đơn vị này thì cho rằng họ đã đàm phán từ tháng 3 với nhạc sĩ Độc Cô Thi Nhân, chỉ là "ngẫu nhiên" mà chốt được hợp đồng ngay thời điểm bài hát nổi tiếng ở thị trường Việt Nam. Nhưng đến nay chưa ai liên lạc với người nhạc sĩ [[Trung Quốc]] để kiểm định thông tin này.<ref>https://news.zing.vn/phuong-thanh-chi-trich-phia-mua-do-ta-khong-do-nang-la-cuop-giat-post963267.html</ref>
 
Do hiện tượng bản quyền, nhiều ca sĩ đã phải gỡ bỏ các video clip triệu view của mình, họ bức xúc và quyết không trả phí bản quyền cho đơn vị Việt Nam. Tuy nhiên, ca sĩ [[Khánh Phương]], [[Ưng Hoàng Phúc]], [[Trấn Thành]], [[Hương Ly]] và nhiều người khác chấp nhận trả phí để bảo vệ sản phẩm và công sức của mình. [[Trấn Thành]] đang tạm ẩn clip và chưa quyết định xem có nên mua bản quyền hay không.<ref>https://news.zing.vn/khanh-phuong-dong-y-tra-phi-de-video-do-ta-khong-do-nang-khoi-bi-xoa-post962349.html</ref>
 
Một số người hoạt động trong lĩnh vực bản quyền cũng nói rằng công ty Cổ phần Dịch vụ Bản quyền Việt Nam “khá lạ”. Theo tìm hiểu của phóng viên báo Tiền Phong, công ty này được cấp phép hoạt động từ tháng 1/2018, người đại diện pháp luật là bà Nguyễn Thị Huyền Trang.