Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Daothanhviet (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hoa112008
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
Bộ chữ Quốc ngữ sử dụng các [[ký tự Latinh]], dựa trên các bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman]] <ref>Haudricourt, André-Georges. 2010. [http://halshs.archives-ouvertes.fr/docs/00/92/00/64/PDF/Haudricourt1949_Peculiarities_MonKhmerStudies2010.pdf "The Origin of the Peculiarities of the Vietnamese Alphabet."] Mon-Khmer Studies 39: 89–104. Translated from: Haudricourt, André-Georges. 1949. "L’origine Des Particularités de L’alphabet Vietnamien." Dân Viêt-Nam 3: 61–68.</ref> đặc biệt là bảng chữ cái [[tiếng Bồ Đào Nha]],<ref name="Jacques 2002" /> với các dấu phụ chủ yếu từ [[bảng chữ cái Hy Lạp]] <ref>{{Chú thích web|url=https://sachtonghop.files.wordpress.com/2015/01/le1bb8bch-se1bbad-che1bbaf-que1bb91c-nge1bbaf.pdf|tiêu đề=Lịch sử chữ Quốc ngữ}}</ref>.
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], Chương I Điều 5 Mục 3 ghi là "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt''", khẳng định [[tiếng Việt]] là '''Quốc ngữ'''.<ref name =cqn-ttcp /> Tuy nhiên, Hiếnchưa có điều phápluật khôngnào đề cập đến "chữ viết quốc gia", do cácchưa cải cáchquy cảiđịnh tiếnchính trongthức [[giáovề dục]] để lại những khác nhau trong [[chính tả]] và [[Phiên âm Hán-Việt|phiên âm]], dẫn đến chưa xây dựng được các quy tắc nhất quán được đồng thuận về chữ quốcQuốc ngữ trong [[cộng đồng]] sử dụng [[tiếng Việt]] <ref name =cqn-ttcp />.{{or}}
 
==Tên gọi==
Dòng 869:
[[Tập tin:L-2360-a 0008 1 t24-C-R0072.jpg|nhỏ|phải|Tự điển in năm [[1651]] bằng ba thứ tiếng Việt-Bồ-La của giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]]]]
===Thời kỳ đầu===
Chữ Quốc ngữ được hình thành trong quá trình truyền đạo Công giáo do [[Dòng Tên]] thực hiện dưới quy chế bảo trợ của [[Bồ Đào Nha]] vào đầu thế kỷ 17.<ref name="Jacques 2004" /> [[Francisco de Pina]] là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.<ref name="Jacques 2002" /> Giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]] là người có công hệ thống hóa và định chế chữ quốc ngữ qua cuốn [[từ điển]] ''[[Từ điển Việt–Bồ–La|Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' in năm [[1651]] tại Roma.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nxb Văn hóa Thông tin|location=TP.HCM|page=165–167}}</ref> Ông cho biết mình đã biên soạn cuốn từ điển này dựa trên hai từ điển (nay đã thất truyền) của [[Gaspar do Amaral]] và [[Antonio Barbosa]]. Các nhà truyền giáo khác đóng góp nhiều trong việclịch sử sáng tạokhởi racủa chữ Quốc ngữ có thể kể đến [[Francesco Buzomi]],<ref>{{chú thích hội nghị |url= http://svhttdl.binhdinh.gov.vn/files/HoithaoQuocngu119_219.doc |title= Chữ Quốc ngữ với môi trường Bình Định |author= Petrus Paulus Thống|date= 13 tháng 1 năm 2016 |publisher= |book-title= |pages= 211–218 |location= Quy Nhơn |conference= Hội thảo Khoa học "Bình Định với chữ Quốc ngữ" |id= }}</ref> [[GasparChristoforo do AmaralBorri]], [[Antonio Barbosa]] và [[FranciscoAntonio de PinaFontes]].<ref name="Jacques 2002" />
 
NhàTheo truyềnsoạn giáogiả [[Alexandre de Rhodes]] được coi là người có công nhiều trong việc định chế chữ quốc ngữ qua cuốn [[từ điển]] ''[[Từ điển Việt–Bồ–La|Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' in năm [[1651]] tại Roma. Cuốn từ điển này được biên soạn phần nào đó dựa trên đóng góp của những người khác. Theo soạn giả, ông cũng mượn [[dấu sắc]], [[dấu huyền|huyền]], [[dấu ngã|ngã]] từ tiếng Cổ Hy Lạp mà vẫn không đủ nên phải thêm ''iota subscriptum'' ([[dấu nặng]]) và [[dấu hỏi]] để biểu lộ thanh giọng của tiếng Việt.<ref>Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 185-186</ref> So sánh ký tự thì âm ''nh'' theo tiếng Bồ Đào Nha; ''gi'' theo tiếng Ý; còn "''ph"'' theo tiếng Cổ Hy Lạp.
 
Các văn bản thời kỳ này là tài liệu ghi chép quan trọng về cách phát âm của tiếng Việt trung đại.
 
TrongLinh những tài liệu còn lưu trữ được là bản thảo "Manescrito, em que se Prou a, que a forma do Bauptisma Pronunciada em Lingoa Annamica he Verdadeira" do nhà truyền giáomục [[Giovanni Filippo de Marini]]<ref>[http://www.ttc.edu.sg/csca/epub/UK/soas_miss1.htm CSCA:chép SOASlại Missionbiên Collectionbản onhội Malaysia,nghị Singapore,năm Indonesia,1645 Indochinavề and Myanmar]</ref>thức đếnrửa [[Đàngtội Ngoài]] giảngghi:<ref>{{chú đạothích khoảngsách thập|author1=Đỗ niênQuang 1650,Chính|title=Lịch thì lối viếtsử chữ Quốc ngữ, 1620–1659|date=1972|publisher=Tủ giaisách đoạnRa đóKhơi|location=Sài như sau:Gòn|page=73–73}}</ref><ref name="Hoàng">Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 157</ref>
<blockquote>''Tau rửarữa mầi nhân danh Cha, ủa Con, ủa SpiriteSpirito Santo. TauTaü lấylấÿ tên ChúaChuá, tốt tên, tốt danh, tốt tiếng,tiẽng vô danh, cắt ma, cắt xác, Blai có ba hồn bảy uía, Chúa Bloy Ba Ngôy nhẩn danh...''</blockquote>
 
===Thế kỷ XIX===
Dòng 991:
{{tham khảo|colwidth=25em}}
 
== ThamĐọc khảothêm ==
{{div col|colwidth=25em}}
*[http://uibun.twl.ncku.edu.tw/chuliau/lunsoat/english/phd/index.htm Chiung, Wi-vun T. (2003). ''Learning Efficiencies for Different Orthographies: A Comparative Study of Han Characters and Vietnamese Romanization.'' PhD dissertation: University of Texas at Arlington.]