Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Thông tin hệ chữ viết
| name = Chữ Quốc ngữ
Hàng 316 ⟶ 315:
|Trong phương ngữ miền Bắc ''x'' và ''s'' đồng âm với nhau, cả hai đều được phát âm là /s/.<ref name="ReferenceC"/><br/> Trong phương ngữ miền Nam người nào phát âm chữ ''s'' là /s/ thì ''x'' sẽ đồng âm với ''s'', người nào phát âm chữ s là /ʂ/ thì ''x'' và ''s'' không đồng âm. Âm /ʂ/ đang dần biến mất khỏi phương ngữ miền Nam. Ngày càng có nhiều người nói phương ngữ miền Nam phát âm hai chữ ''s'', ''x'' là /s/ giống như phương ngữ miền Bắc.<ref name="Andrea Hoa Pham 2008"/><br/> Đừng nhầm ký hiệu /s/ với ký hiệu /ʂ/. /s/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm xát xuýt chân răng vô thanh]]. /ʂ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm xát quặt lưỡi vô thanh]].
|}
{{chú thích trong bài}}
 
===Nguyên âm===
Có 11 ký tự nguyên âm đơn A, Ă, Â, E, Ê, I/Y, O, Ô, Ơ, U, Ư.
Hàng 868 ⟶ 867:
{{xem thêm|Chữ viết tiếng Việt}}
[[Tập tin:L-2360-a 0008 1 t24-C-R0072.jpg|nhỏ|phải|Tự điển in năm [[1651]] bằng ba thứ tiếng Việt-Bồ-La của giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]]]]
===ThờiHình kỳ đầuthành===
Chữ Quốc ngữ được hình thành trong quá trình truyền đạo Công giáo do [[Dòng Tên]] thực hiện dưới quy chế bảo trợ của [[Bồ Đào Nha]] vào đầu thế kỷ 17.<ref name="Jacques 2004" /> [[Francisco de Pina]] là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.<ref name="Jacques 2002" /> Giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]] là người có công hệ thống hóa và định chế chữ quốc ngữ qua cuốn [[từ điển]] ''[[Từ điển Việt–Bồ–La|Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' in năm [[1651]] tại Roma.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nxb Văn hóa Thông tin|location=TP.HCM|page=165–167}}</ref> Ông cho biết mình đã biên soạn cuốn từ điển này dựa trên hai từ điển (nay đã thất truyền) của [[Gaspar do Amaral]] và [[Antonio Barbosa]]. Các nhà truyền giáo khác đóng góp trong lịch sử sơ khởi của chữ Quốc ngữ có thể kể đến [[Francesco Buzomi]],<ref>{{chú thích hội nghị |url= http://svhttdl.binhdinh.gov.vn/files/HoithaoQuocngu119_219.doc |title= Chữ Quốc ngữ với môi trường Bình Định |author= Petrus Paulus Thống|date= 13 tháng 1 năm 2016 |publisher= |book-title= |pages= 211–218 |location= Quy Nhơn |conference= Hội thảo Khoa học "Bình Định với chữ Quốc ngữ" |id= }}</ref> [[Christoforo Borri]], và [[Antonio de Fontes]].
 
Hàng 875 ⟶ 874:
Các văn bản thời kỳ này là tài liệu ghi chép quan trọng về cách phát âm của tiếng Việt trung đại.
 
Linh mục [[Giovanni Filippo de Marini]] chép lại biên bản hội nghị năm 1645 về mô thức rửa tội có ghi:<ref>{{chú thích sách |author1=Đỗ Quang Chính|title=Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1620–1659|date=1972|publisher=Tủ sách Ra Khơi|location=Sài Gòn|page=73–73}}</ref><ref>Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 157</ref> "''Tau rữa mầi nhân danh Cha, uà Con, uà Spirito Santo. Taü lấÿ tên Chuá, tốt tên, tốt danh, tốt tiẽng ...''"
<blockquote>''Tau rữa mầi nhân danh Cha, uà Con, uà Spirito Santo. Taü lấÿ tên Chuá, tốt tên, tốt danh, tốt tiẽng ...''</blockquote>
 
===ThếChỉnh kỷ XIX===
[[Tập tin:Gia Định báo.jpg|phải|nhỏ|''[[Gia Định báo]]'', tờ báo tiếng Việt đầu tiên dùng chữ Quốc ngữ, ra mắt năm [[1865]]]]
MộtCuối mốcthế quankỷ trọng18 củatại Đàng Trong diễn ra cuộc chỉnh lý khiến chữ Quốc ngữ hầu [[Từnhư điểngiống với ngày nay.<ref>{{chú thích sách Taberd|cuốnauthor1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nxb Văn hóa Thông tin|location=TP.HCM|page=273, 324}}</ref> Các giáo hữu Đàng Trong đã biên soạn từ điển]] chữ Quốc ngữ, dưới sự điều phối của giáoGiám mục [[Jean-Louis TaberdĐa Lộc|Bá Đa Lộc Bỉ Nhu]], in(Pierre nămPigneau de Behaine) [[1838Từ điển Taberd|cuốn từ điển]],.<ref>{{chú cănthích web|author1=Phạm Thị Kiều Ly|title=Chữ quốc ngữ thời Hội thừa sai|url=https://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/chu-quoc-ngu-thoi-hoi-thua-sai-paris|date=tháng 3 năm 2018}}</ref> Căn cứ vào bản thảo củanày, giáo sĩ [[GiámJean-Louis mụcTaberd]] [[Pigneauđã debiên Behaine|Bátập Đa Lộccho xuất bản năm [[1838]].<ref name="Hannas">Hannas, W. C. ''Asia's orthographic dilemma''. Honolulu, HI: University of Hawaii Press, 1997. tr 84-87</ref>
 
Cuốn tự điển của Bá Đa Lộc được soạn từquãng năm [[1773]]1772–1773 đến [[1815]] thì hoàn thành, mang tên ''Dictionarium Anamatico-Latinum'' nhưngmới chưachỉ được in ra (bản viết tay (nay còn giữ ở Văn khố Hội Truyền giáo Paris) chứ chưa được in ra. Trong khi đó tự điển của Taberd mang tên ''[[Nam Việt DươngViệt–Dương Hiệp Tự vị]]'' (tựa [[Latinh|tiếng Latinh|Latinh]] giống với tựa cuốn của Bá Đa Lộc) được in ở Serampore, [[Ấn Độ]]. Nó phản ảnh một biến chuyển quan trọng của tiếng Việt trong khoảng thời gian giữa thế kỷ XVII và thế kỷ XIX. So sánh tự điển của Taberd và De Rhodes thì âm "&#xa797;" ([[Tập tin:B with flourish.svg|10px|alt=ȸ|b đuôi]]) biến mất, thay thế bằng âm "v" hoặc "b". Những âm "bl", "ml", "pl", "sl", và "tl" cũng biến mất, thay thế bằng "tr", "nh", "l", "s". Dạng [[chính tả]] của chữ Quốc ngữ ở thời điểm này không khác mấy cách viết ngày nay. Lưu ý cách viết chính tả cũ vẫn còn gặp ở các văn bản của [[Philipphê Bỉnh]] vào đầu thế kỷ 19.
 
Cuốn tự điển có phần [[phụ lục]] tựa là "Lời Chúa Tàu và Người Annam vấn đáp cùng nhau" (''Dialogus Inter Unum Navis Praevectum et Unum Cocincinensem''), trong đó có đoạn như sau:<ref>Taberd, Jean Louis. ''Dictionarium Latino-Anamiticum''. Serampore, 1838. tr 78</ref>