Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thích-ca Mâu-ni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 73:
 
=== Xuất gia ===
Năm 2930 tuổi, sau khi công chúa Ya-xô-đa-raYaśodharā hạ sinh một bé trai - được đặt tên là [[La-hầu-la|Rāhula]] (zh. 羅睺羅, sa. ''rāhula'') (nghĩa là ''Chướng ngại''), Tất-đạt-đaSiddhārtha quyết định từ bỏ cuộc sống xa hoa, lìa cung điện bất chấp nỗ lực ngăn cản của cha mình. Trong đêm tối, Tất-đạt-đaSiddhārtha gọi người nô bộc trung thành là ''Channa'' (Sa Nặc-nặc) lấy con ngựa ''Kantaka''Kanthaka ([[ngựa Kiền Trắc]]) rồi ra đi. Khi tới bờ sông ''Anomà'', Thái tử dừng lại, bỏ ngựa, cạo râu, cắt tóc, trao y phục và đồ trang sức cho Channa, lệnh cho Channa trở về. Sử sách Phật giáo xác định rằng đó là rạng ngày mồng 8 tháng 2 năm 595 trước công nguyên, và gọi đó là cuộc ''"Đại xả ly"'', hoặc '''''"Đại xuất hành (cuộc ra đi vĩ đại)"'''''
[[Tập tin:034 The Bodhisatta rides on Kanthaka crossing the River Anoma as Channa holds the Tail (9270797417).jpg|thumb|250px|Tranh vẽ cảnh Tất-đạt-đaSiddhārtha cưỡi ngựa Kiền TrắcKanthaka rời hoàng cung, bám theo sau là người hầu Xa NặcChanna]]
[[Tập tin:Departure of Siddhartha.jpg|300px|nhỏ|phải|250px|Bức tranh kể về Tất Đạt ĐaSiddhārtha và ngựa Kiền TrắcKanthaka lên đường xuất gia]]
:''Tương truyền rằng, các vị trời trên thiên giới đã phù phép để các lính canh ngủ gục, giúp chuyến ra đi của thái tử Tất-đạt-đaSiddhārtha diễn ra thuận lợi. Khi thái tử Tất-đạt-đaSiddhārtha cắt tóc và ném lên trời, mớ tóc không rơi xuống mà bay vút lên không trung rồi biến mất, do ThiênŚakra chủ [[(Đế Thích]]) đã hứng lấy mớ tóc đó đem về thờ phụng trong bảo tháp trên cõi trời [[Đao Lợi|Tavatimsa]] (Ðao-lợi) (một cung trời Phạm thiên trong quan điểm Phật Giáo. Sau khi trở về, ngựa Kanthaka vô cùng buồn bã, bỏ ăn mấy ngày rồi chết. Nhờ thiện nghiệp đưa thái tử đi xuất gia, ngựa Kanthaka được tái sanh làm một vị tiên nam trên cung trời ÐaoTavatimsa Lợi (Tavatimsa), về sau vị thần này đã được gặp đạitôn đứcgiả Moggallāna (Mục-kiền-liên) Kiền Liên- (1 trong 2 đại đệ tử của Phật), về kể lại chuyện tái sinh của mình.''
:Khi kể lại câu chuyện, vị thần Kanthaka có những vần thơ mô tả lại cảnh tượng này như sau:
::''Vào nửa [[đêm]] vương tử xuất gia''.
Dòng 84:
::''Khi nào giác ngộ đường vô thượng''
::''Ta sẽ giúp người khắp [[thế gian]]''".
::''Khi biết hoàng nam [[Tịnh Phạn|Tịnh Phạn VươngSuddhodana]]'',
::''Ðại danh lừng lẫy, cỡi lưng mình''
::''Với tâm phấn khởi, đầy hoan hỉ''
::''Ta rước người vô thượng chí tôn''.
 
Tất-đạt-đaSiddhārtha bắt đầu thử cùng tu khổ hạnh với nhiều nhóm tăng sĩ khác nhau. Ông quyết tâm tìm cách diệt khổ và tìm mọi đạo sư với các giáo phái khác nhau. Theo truyền thống Ấn Độ bấy giờ chỉ có con đường khổ hạnh mới đưa đến đạt đạo. Các vị đạo sư khổ hạnh danh tiếng thời đó là [[A-la-la Ca-lam]] (阿羅邏迦藍, sa. ''ārāda kālāma'', pi. ''āḷāra kālāma'') và [[Ưu-đà-la La-ma tử]] (優陀羅羅摩子, sa. ''rudraka rāmaputra'', pi. ''uddaka rāmaputta''). Nơi A-la-la Ca-lam, Tất-đạt-đa nhanh chóng đạt đến cấp [[Thiền]] Vô sở hữu xứ (sa. ''ākiṃcanyāyatanaākimcanyāyatana'', pi. ''ākiñcaññāyatana''), nơi Ưu-đà-la La-ma tử thì học đạt đến cấp [[Phi tưởng phi phi tưởng xứ]] (sa. ''naivasaṃjñānaivasamjñā-nāsaṃñāyatana'', pi. ''nevasaññā-nāsaññāyatana''), là trạng thái siêu việt nhất của [[Thiền|thiền định]].
 
Nhưng Tất-đạt-đaSiddhārtha cũng không tìm thấy nơi các vị đó lời giải cho thắc mắc của mình. Ngay cả cấp độ thiền định cao nhất là "Phi tưởng phi phi tưởng xứ" chưa đạt đến mức độ triệt để cho việc giải thoát khỏi khổ đau, không phải là chân lý tối hậu, nên ông quyết tâm tự mình tìm đường giải thoát. Có năm [[tỉ-khâu|Tỳ-kheo]] (năm anh em [[Kiều Trần Như|Kondañña]], sa. ''Koṇḍañña''(Kiều-trần-như) đồng hành cùng ông.
 
Sau 65 năm tu khổ hạnh, có lúc gần kề cái chết, Tất-đạt-đaSiddhārtha nhận ra đó không phải là phépcách tu dẫn đến giác ngộ, bắt đầu ăn uống bình thường, năm5 tỉTỳ-khâukheo kia thất vọng bỏ đi. Cách tu cực khổ được Phật nhắc lại sau khi thành đạo như sau<ref name="TMC">MN 36, Thích Minh Châu dịch Pali-Việt</ref>:
[[Tập tin:Ascetic Bodhisatta Gotama with the Group of Five.jpg|thumb|250px|Tranh vẽ cảnh Tất-đạt-đaSiddhārtha tu khổ hạnh với năm anh em [[Kiều Trần Như|Kondañña]]]]
:''Này Aggivessana, rồi Ta tự suy nghĩ như sau: "Ta hãy giảm thiểu tối đa ăn uống, ăn ít từng giọt một, như súp đậu xanh, súp đậu đen hay súp đậu hạt hay súp đậu nhỏ." Và này Aggivessana, trong khi Ta giảm thiểu tối đa sự ăn uống, ăn từng giọt một, như súp đậu xanh, súp đậu đen hay súp đậu hột hay súp đậu nhỏ, thân của Ta trở thành hết sức gầy yếu. Vì Ta ăn quá ít, tay chân Ta trở thành như những cọng cỏ hay những đốt cây leo khô héo; vì Ta ăn quá ít, bàn chân của Ta trở thành như móng chân con lạc đà; vì Ta ăn quá ít, xương sống phô bày của Ta giống như một chuỗi banh; vì Ta ăn quá ít, các xương sườn gầy mòn của Ta giống như rui cột một nhà sàn hư nát; vì Ta ăn quá ít, nên con ngươi long lanh của Ta nằm sâu thẳm trong lỗ con mắt, giống như ánh nước long lanh nằm sâu thẳm trong một giếng nước thâm sâu; vì Ta ăn quá ít, da đầu Ta trở thành nhăn nhiu khô cằn như trái bí trắng và đắng bị cắt trước khi chín, bị cơn gió nóng làm cho nhăn nhíu khô cằn. Này Aggivessana, nếu Ta nghĩ: "Ta hãy rờ da bụng", thì chính xương sống bị Ta nắm lấy. Nếu Ta nghĩ: "Ta hãy rờ xương sống", thì chính da bụng bị Ta nắm lấy. Vì Ta ăn quá ít, nên này Aggivessana, da bụng của Ta đến bám chặt xương sống. Này Aggivessana, nếu Ta nghĩ: "Ta đi đại tiện, hay đi tiểu tiện" thì Ta ngã quỵ, úp mặt xuống đất, vì Ta ăn quá ít. Này Aggivessana, nếu Ta muốn xoa dịu thân Ta, lấy tay xoa bóp chân tay, thì này Aggivessana, trong khi Ta xoa bóp chân tay, các lông tóc hư mục rụng khỏi thân Ta, vì Ta ăn quá ít. Lại nữa, này Aggivessana, có người thấy vậy nói như sau: "Sa-môn GotamaGautama có da đen." Một số người nói như sau: "Sa-môn GotamaGautama, da không đen, Sa-môn GotamaGautama có da màu xám." Một số người nói như sau: "Sa-môn GotamaGautama da không đen, da không xám." Một số người nói như sau: "Sa-môn GotamaGautama da không đen, da không xám, Sa-môn GotamaGautama có da màu vàng sẫm." Cho đến mức độ như vậy, này Aggivessana, da của Ta vốn thanh tịnh, trong sáng bị hư hoại vì Ta ăn quá ít."''
 
Không đạt giải thoát với cách tu khổ hạnh, ông từ bỏ phépcách tu này. Quả quyết rằng mình đã đi đến chỗ cùng cực của công phu tu khổ hạnh và khổ hạnh không dẫn đến giác ngộ, ông tìm phương pháp khác, và nhớ lại một kinh nghiệm thời thơ ấu, lúc đang ngồi thiền dưới gốc cây mận<ref name="TMC" />:
 
:''Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: "Ta biết, trong khi phụ thân Ta, thuộc dòng SakkaShakya (Thích-ca) đang cày và Ta đang ngồi thiền dưới bóng mát cây jambu (diêm-phù-đề (pi. ''jambu''), Ta li dục, li pháp bất thiện chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỉ lạc do li dục sinh, có tầm, có tứ." Khi an trú như vậy, Ta nghĩ: "Đạo lộ này có thể đưa đến giác ngộ chăng?" Và này Aggivessana, tiếp theo ý niệm ấy, ý thức này khởi lên nơi Ta: "Đây là đạo lộ đưa đến giác ngộ." Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ: "Ta có sợ chăng lạc thụ này, một lạc thọ li dục, li pháp bất thiện?" Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ: "Ta không sợ lạc thụ này, một lạc thọ li dục, li pháp bất thiện."''
 
=== Đạt tới giác ngộ ===