Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vô ngã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Tieuder (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.175.198.48
Thẻ: Lùi tất cả
Tieuder (thảo luận | đóng góp)
Dòng 76:
'''''Thấy vậy, này các Tỉ-khâu, bậc Đa văn Thánh đệ tử yếm li đối với sắc, yếm li đối với thọ, yếm li đối với tưởng, yếm li đối với các hành, yếm li đối với thức. Do yếm li, vị ấy li tham. Do li tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa."'''''
 
Do thấy rõ, biết rõ các pháp hữu vi (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) là Vô Ngã nên Chánh Trí sanh ra. Vì thấy các pháp hữu vi bằng Chánh Trí là vô thường nên sanh Tuệ Giác Thấy Nguy Hiểm. Thật là nguy hiểm khi bám níu, dính mắc vào pháp hữu vi vô thường, hành động đó là ngu si. Do Tuệ Giác Thấy Nguy Hiểm sanh lên nên Tuệ Giác Yểm Ly (tức là xa rời pháp hữu vi) sanh lên. Do Tuệ Giác Yểm Ly sanh lên nên Tuệ Giác Ly Tham sanh lên. Tuệ Giác Ly Tham sanh lên chính là thấy Niết Bàn. Giải Thoát vĩnh viễn pháp hữu vi, không còn phải tái sanh nữa, nghĩa là chặt đứt mắt xích Tham ái thuộc 12 nhân duyên (cần nên xem thêm về Pháp Duyên Khởi - Thập Nhị Nhân Duyên). Có một điểm phải đặc biệt lưu ý: Kinh nói dù hạ liệt (phàm phu) hoặc cao thượng (pháp sanh ra tính chất Thánh) phải thấy nó là Vô Ngã. Trong quá trình thiền quán, pháp thiện, pháp ác sẽ phát sinh hành giả cần phải quán sát (thấy rõ bằng Chánh Trí) nó đều là Vô Ngã hết. Chẳng có cái gì là của tôi, là tôi, tự ngã của tôi. Đặc biệt là trong pháp thiền quán, có nhiều pha, nhiều giai đoạn hành giả sanh ra Tưởng Uẩn rằng mình là Thánh, có thể dính mắc vào tham ái. Cho nên phải quán sát đủ cả 11 khía cạnh không bỏ sót. Phải chú ý: Thánh Tu Đà Hoàn vẫn còn trong trình độ chấp ngã (còn tham ái). Đó là sao, Phật dạy: Pháp Vô Vi (niết bàn) cũng là vô ngã.
 
Hai thái cực là tu hành khổ hạnh đày đọa thân xác hoặc hưởng thụ vật chất xa hoa mà không thiền quán để thấy rõ Sắc Uẩn, Thọ Uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn bằng pháp thiền quán Tứ Niệm Xứ đều là xa rời pháp Trung Đạo. Tu hành cần phải theo Trung Đạo, tức là thực hành quán sát Ngũ Uẩn (tương đương thực hành Tứ Niệm Xứ). Mà pháp thiền quán ở đây là Chánh Niệm, tức là Tứ Niệm Xứ, Phật đã định nghĩa trong Kinh Tương Ưng, Phẩm Đạo, Phân tích đạo: