Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương Dung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thông tin
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.22.194.22 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 113.163.150.184
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 7:
 
==Thân thế==
Phương Dung quê ở tỉnh [[Gò Công (tỉnh)|Gò Công]] (nay là tỉnh [[Tiền Giang]]). Được giabắt đìnhđầu khuyếncuộc khíchđời ca đamhát từ ,năm 1957 bắtkhi đầumới cuộc11 đời ca háttuổi từ Gò Công lên Sài Gòn tham gia cuộc thi tuyển chọn ca sĩ. Tiếng hát của cô thành công một phần do sự khắc khe của người thầy dạy nhạc đầu tiên của cô là ông Lê Trung Xuân (một sĩ quan không quân trước 1975).
 
==Đời âm nhạc==
Đầu thậpnổi niêntiếng 60,năm qua17 sựtuổi giớisau thiệukhi củatrình nhạcbày thành [[Mạnh Phát]] và [[Huỳnh Anh (nhạc sĩ)|Huỳnh Anh]] cô thu âm dĩa hát đầu tiên cho hãng dĩa Việt Nam làcông bài hát " Đường Về Khuya" của nhạc sĩ [[Lê Dinh]]. Năm 1962, cô vinh hạnh thu âm nhạc phẩm " Nỗi Buồn Gácbuồn Trọgác trọ" của [[Mạnh Phát]] và [[Hoài Linh (nhạc sĩ)|Hoài Linh]] .vào DĨanăm hát1962, "sau Nỗiđó Buồntiếng Gáchát Trọ "càng được bán với doanh số kỷ lục đã đưa tên tuổi của cô đượcbiết đến rộngqua rãi với công chúng thời bấy giờ .Hình ảnh Phương Dung mặc chiếc áo dài trắng học trò đã gợi cho thi sĩ Kiên Giang [[Kiên Giang (nhà thơ)|Hà Huy Hà]] hình ảnh bầy chim nhạn bờ biển Gò Công và ông dành tặng cho cô biệt danh con " Nhạn Trắng Gò Công ". Năm 1964 , hãng phim đài Thông Tin Hoa Kỳ mời cô đóng phim và thu âmnhững bài hát chính trong đó là bàinhư "Những đồi hoa sim" năm 1964 (Dzũng Chinh [[phổ thơ]] của [[Hữu Loan]]) . Bài hát được đông đảo mọi người yêu thích len lỏi từng ngõ hẻm, khu phố Sài Gòn trước 1975. Sau đó một năm cô thu âm bài hát "Tạ từ trong đêm" năm 1965 cho bộ phim (của ([[Trần Thiện Thanh]]). Phương Dung được trao giải huy chương vàng [[Tân nhạc Việt Nam|tân nhạ]]<nowiki/>c dành cho nữ ca sĩ năm 1965, trong khi đó tác giả Trần Thiện Thanh nhận giải Bài hát xuất sắc nhất trong năm.{{cần dẫn chứng}}. Sau đó , nhạc sĩ Trần Thiện Thanh viết tiếp cho cô những bài hát " Hoa Trinh Nữ","Đám Cưới Đầu Xuân"," Biển Mặn".
 
Phương Dung còn có danh hiệu là "Con Nhạn Trắng Gò Công"<ref>{{chú thích web | url = http://www.voanews.com/vietnamese/news/a-19-2007-07-09-voa26-81386807.html | tiêu đề = Phương Dung: Trôi Theo Dòng Ðịnh Mệnh (2) | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = VOA | ngôn ngữ = }}{{dead link|date=June 2018}}</ref> do [[thi sĩ]] Kiên Giang Hà Huy Hà tặng cho cô.
 
Cô đã thu âm rất nhiều vào [[dĩa nhựa 45 tours]] của các hãng dĩa Việt Nam: Sóng Nhạc, Sơn Ca, và sau đó là băng Akai của các trung tâm Continental, Trường Hải, Nhật Trường và đã thành công rất lớn. Khi nhắc đến những nhạc phẩm: "Những đồi hoa sim" (Dzũng Chinh và Hữu Loan), "Nỗi buồn gác trọ" (Mạnh Phát và Hoài Linh), "Tạ từ trong đêm" (Trần Thiện Thanh), "Khúc hát ân tình" ([[Xuân Tiên]] và [[Y Vân]]), "Đố ai" ([[Phạm Duy]]), "Sương lạnh chiều đông" (Mạnh Phát), "Tím cả rừng chiều" (Thu Hồ), "Vọng gác đêm sương" (Mạnh Phát), "Cánh buồm chuyển bến" ([[Minh Kỳ]] - Hoài Linh), "Nỗi buồn đêm đông" ([[Anh Minh]]), "Sắc hoa màu nhớ" ([[Nguyễn Văn Đông]]), "Biết đâu tìm" ([[Hoàng Thi Thơ]]), "Còn mãi những khúc tình ca" (Quốc Dũng)... thì khó phủ nhận tiếng hát Phương Dung đã gắn liền với những tình khúc đó của một thời chinh chiến.