Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Document Object Model”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
0k
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''DOM''' là chữ viết tắt từ [[tiếng Anh]] ''Document Object Model'' ("Mô hình Đối tượng Tài liệu"), là mmột [[giao diện lập trình ứng dụng|h ứng dụng]] ([[Giao diện lập trình ứng dụng|API]]). Thường thường DOM, có dạng một [[Cây (cấu trúc dữ liệu)|cây cấu trúc dữ liệu]], '''được dùng để truy xuất các tài liệu dạng [[HTML]] và [[XML]]'''. Mô hình DOM độc lập với [[hệ điều hành|iều hành]] và dựa theo kỹ thuật lập trình hướng đối tượng để mô tả tài liệu.
 
Ban đầu, chưa có chuẩn thống nhất nên các tngthành phần trong một tài liệu [[HTML]] mô tả bằng các phiên bản khác nhau của DOM được hiểnươnghiển thị bởi các chương [[trình duyệt web]] thông qua [[JavaScript]]. Điều này buộc [[W3C|World Wide Web Consortium]] (W3C) phải đưa ra một loạt các mô tả kĩ thuật về tiêu chuẩn cho DOM để thống nhất mô hình này.
 
Mặc dù một tài liệu hay văn bản có cấu trúc chặt chẽ (''well-structured document'') luôn luôn có thóathể được mô hình hóa bằng một cấu trúc dạng cây, DOM không có giới hạn về [[cấu trúc dữ liệu]] của một tài liệu.
 
Hầu hết các bộ phân tích XML (''XML parsers'') (ví dụ: [[Xerces]]) và bộ xử lý [[Extensible Stylesheet Language|XSL]] (ví dụ: [[Xalan]]) đã được phát triển đâyđể sử dụng cấu trúc cây này. Những hiện thực như vậy đòi hỏi toàn bộ nội dụng của một văn bản phchphải được phân tích và lưu trong ượcbộ nhớ. Vì thế, DOM được sử dụng tốt nhất trong các ứng dụng mà trong đó các thành phần của tài liệu có thể được truy xuất và thao tác một cách ngẫu nhiên. Với các ứng dụng dựa trên XML, bao gồm yêu cầu đọc/ghi có chọn lọc cho mỗi lần phân tích (''one-time selective read/write per parse''), DOM cho thấy được sự ttối ưu về mặt bộ nhớ. TronaoTrong các trường hợp đó thì giao diện lập trình ứng dụng [[SAX]] trở nên rất tiện lợi về cả mặt tốc độ và bộ nhớ.
 
== Cấp độ ==