Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Xương Ngập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguồn?
Dòng 40:
 
==Các con==
Sau khi Nam Tấn vương [[Ngô Xương Văn]] mất ([[965]]), con Xương Ngập là [[Ngô Xương Xí]] thế yếu không thể khôi phục [[nhà Ngô]] nên đã trở thành một sứ quân và cuối cùng đầu hàng [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh Bộ Lĩnh]]. ngu ngu
 
Theo ''Phả hệ họ Ngô Việt Nam'', Xương Ngập còn một người con nữa, chính là thiền sư [[Khuông Việt|Ngô Chân Lưu]] ([[933]]-[[1011]]), vốn có tên là Ngô Xương Tỷ, người sau này được [[Đinh Tiên Hoàng]] phong làm [[Khuông Việt|Khuông Việt đại sư]]. Như vậy Chân Lưu mới là con cả của Xương Ngập. Căn cứ vào khoảng cách giữa hai ông cháu [[Ngô Quyền]] và [[Khuông Việt|Chân Lưu]] (chỉ có 35 năm) và việc Xương Ngập có tham chiến trận diệt [[Kiều Công Tiễn]], có thể suy đoán Ngô Xương Ngập sinh ra khoảng năm [[915]], khi [[Ngô Quyền]] chưa lấy Dương thị con gái [[Dương Đình Nghệ]]<ref>[[Ngô Quyền]] chỉ biết bà Dương thị từ trong cuộc kháng chiến chống [[Nam Hán]] lần thứ nhất do [[Dương Đình Nghệ]] chỉ huy, có hai thông tin khác nhau về năm Nam Hán xâm chiếm [[Việt Nam]] lần đầu: có sách ghi năm [[923]], có sách ghi năm [[930]]. Dù là năm nào đi nữa thì lúc đó [[Ngô Quyền]] cũng đã sinh ra Xương Ngập rồi.</ref> và như vậy Xương Ngập không phải là con bà Dương thị; tức là [[Ngô Quyền|Tiền Ngô vương]] còn một người vợ cả mất sớm và không được sử nhắc đến. Điều này có thể lý giải cho thái độ đối xử với hai người cháu của [[Dương Tam Kha]] rất khác nhau: với Xương Ngập thì đã tranh ngôi lại còn tầm nã gắt gao, vì Xương Ngập không phải là cháu do em gái/chị mình sinh ra, còn với Xương Văn thì nhận làm con (nghĩa là có ý định truyền ngôi), đó là vì Xương Văn là con đẻ của bà [[Dương Như Ngọc|Dương thị]]. Có lẽ trong cảnh gia đình gặp tai họa đó, người cha không biết sống chết lúc nào, cậu bé Ngô Chân Lưu (11 tuổi năm [[944]]) đã tìm đến cửa thiền đề thoát nạn.